Thứ bảy, 14/12/2024 | 05:57
Ngày 26/9, Viện Công nghệ sinh học (CNSH) - Đại học Huế (ĐHH) phối hợp với các cơ quan, ban ngành chức năng tổ chức hội nghị khoa học toàn quốc về CNSH.
Kế hoạch nhằm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 của Chính phủ; Kế hoạch số 153-KH/TU ngày 11/4/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Kế hoạch số 66-KH/UBND ngày 23/02/2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới
Hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững, hiện nay, công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được tỉnh Sơn La ưu tiên đầu tư phát triển, ứng dụng vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện Quyết định số 1625/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đến năm 2030, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đến năm 2030" trên địa bàn thành phố Cần Thơ (Kế hoạch).
Ngày 27/6/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghiệp thực phẩm về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Nhiều năm trở lại đây, ngành công nghệ sinh học được nhiều người biết đến và ngày càng khẳng định vị thế trong thị trường lao động. Thí sinh và phụ huynh tìm hiểu ngành học này và dần hiểu được giá trị của ngành học trong cuộc sống.
Rau mầm là những loại rau được thu hoạch khi còn ở giai đoạn mầm non, thường là 7 đến 14 ngày sau khi gieo hạt. Chúng rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong ẩm thực để bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ vào chế độ dinh dưỡng.
05 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đã được UBND tỉnh Bình Phước đề ra tại Kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (Kế hoạch).
Đến năm 2030, An Giang tập trung nguồn lực đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học (CNSH); đổi mới cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế đầu tư và sản xuất sản phẩm từ CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y dược... Xây dựng ngành CNSH trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và môi trường.
Tỉnh Quảng Nam phấn đấu khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để tập trung phát triển công nghệ sinh học phù hợp, hiệu quả, tạo đột phá trong các lĩnh vực. Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Trước nhiều yêu cầu cũng như thách thức về an toàn thực phẩm đối với cộng đồng hiện nay, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã ra đời, khẳng định quyết tâm trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm ở khu vực miền núi phía bắc.
Chiều 7-3, Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM phối hợp với các công ty dược, nhà sản xuất có thế mạnh về ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ sinh học (CNSH) tổ chức hội thảo: “Hợp tác nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNSH tại Khu Công nghệ cao TPHCM”.
Nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới , Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã ban hành Kế hoạch thực hiện với các giải pháp cụ thể.
Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.
Chiều 12.12, tại TP Quy Nhơn, Sở KH&CN phối hợp với Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành tổ chức Hội thảo Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Sinh học phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh. Tham dự hội thảo có chuyên gia, nhà khoa học, cơ quan, DN nghiên cứu, cơ quan quản lý và các sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố, viện, trường trong tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Mới đây, tại Hà Nội, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên lần thứ 8 với chủ đề “Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm tự nhiên và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” đã diễn ra.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Với những lợi ích nhiều mặt, công nghệ sinh học (CNSH) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp mang tính đột phá nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa (CNH - HĐH).
Mặc dù công nghệ sinh học đóng góp rất nhiều cho sản xuất nhưng hiện mới chỉ có các công nghệ tầm phổ thông được ứng dụng thành công, vẫn “vắng bóng” việc ứng dụng các công nghệ cao. Do đó, thời gian tới, chúng ta cần tiếp cận và làm chủ, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại, công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học.