Thứ sáu, 17/01/2025 | 14:51
Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Chiều ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Nấm Thượng hoàng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên chậm và hiếm do nấm thích nghi với vùng khí hậu lạnh và phần lớn sống trên thân gỗ dâu tằm. Do đó việc nuôi trồng nấm nhân tạo rất cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu của con người.
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.