Thứ sáu, 02/05/2025 | 14:48
Ba loại nấm bệnh được phân lập từ trái chôm chôm nhiễm bệnh bao gồm Lasiodiplodia sp., Fusariumsp., Lasmenia sp.. Các triệu chứng biểu hiện có thể nhận dạng như thối mờ hay thối đen được gọi tắt như bệnh TM và bệnh TD...
Sáng 7-4-2022, Ban chỉ đạo (BCĐ) liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh triển khai Tháng hành động vì ATTP năm 2022.
Việc thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về lĩnh vực an toàn thực phẩm được Sở Công Thương tỉnh Bến Tre tích cực triển khai trong thời gian qua. Qua đó, đã nâng cao nhận thức của người dân, chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất kinh doanh về bảo đảm an toàn thực phẩm.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 15 năm qua, tỉnh nói chung và ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đã chủ động, không ngừng triển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng.
Để hỗ trợ ngành dừa phát triển bền vững, bắt kịp trình độ các nước trong khu vực, UBND tỉnh Bến Tre đã thông qua "Chương trình phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre đến năm 2020" với mục tiêu gia tăng năng suất, sản lượng dừa và thu nhập của người trồng dừa;
Bến Tre đã chuyển hướng sang phát triển công nghiệp chế biến theo chiều sâu; qua đó vừa góp phần nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường vừa tạo đòn bẩy cho phát triển nông thuỷ sản bền vững, cải thiện thu nhập cũng như chất lượng đời sống của người nông dân.
Sự phát triển của ngành Dừa tỉnh Bến Tre trong thời gian qua chưa thật sự bền vững, nguồn nguyên liệu và thị trường đầu ra không ổn định, chất lượng sản phẩm chưa đồng bộ, khó khăn trong đổi mới công nghệ, đặc biệt biến đổi khí hậu có tác động lớn đến phát triển của ngành Dừa
Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa ban hành kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2020 và phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030.