Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:26
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu đã tuyển chọn được giống đậu tương mới có năng suất và hàm lượng dầu cao, góp phần tăng kinh tế cho người dân canh tác tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Nghiên cứu của TS. Bùi Thị Bích Ngọc – Viện Công nghiệp thực phẩm đã góp phần tận thu được những hợp chất quý như hỗn hợp axit béo không thay thế và vitamin E từ nguồn phụ phẩm, đem lại những lợi ích đáng kể về hiệu quả kinh tế xã hội và về vấn đề môi trường.
Việc nghiên cứu thành công hai công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không thay thế omega 3 & omega 6 và vitamin E từ nguồn phụ phẩm chế biến dầu đậu tương đã đem lại lợi ích thiết thực cho ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật.
Công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas 9 lần đầu được nhà khoa học Việt áp dụng tạo ra giống đậu tương mới có lượng đường khó tiêu thấp hơn 25%.
Công nghệ nano và vật liệu nano đã được ứng dụng thành công ở một số nước nhằm tăng sản lượng và chất lượng cây trồng. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã tập trung và đánh giá hiệu quả mang lại khi sử dụng các hạt nano kim loại ở nhiều loài cây trồng khác nhau. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của nano kẽm oxide (ZnO) và nano cobalt (Co) đối với quá trình nảy mầm của hạt đậu tương (Glycine max (L.) Merr), một loại cây trồng quan trọng ở Việt Nam được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về tốc độ nảy mầ
Một nghiên cứu thú vị của Nhật Bản cho thấy một đoạn protein xâm nhập vào não sau khi ăn đậu nành có thể làm giảm quá trình suy giảm trí nhớ ở chuột.
Dự án đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Isoflavone 40%, chế phẩm Isoflavone 5% và thực phẩm chức năng giàu Isoflavone (Menoposal).