Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:45
Điều đáng nói gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học để lên men bã sắn nhằm phát triển chăn nuôi là ý tưởng đã trở thành hiệu quả hiện thực của Công ty.
Khoảng 4/5 diện tích đất nông nghiệp đang nuôi sống nhân loại đứng trước thách thức về môi trường và giải pháp lâu dài chỉ có thể trông chờ vào công nghệ thực phẩm mới.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ xin trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Công ty TNHH Long Hải là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh thành công trong việc nuôi cấy, trồng nấm trên nền tảng ứng dụng công nghệ sinh học.
Thời gian qua, Việt Nam đã chú trọng đến việc phát triển công nghệ sinh học trong nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu quả thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.
Ngày 15/2, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp Ban Điều hành Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Ngày 31/1/2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển đất nước. Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là 01 trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học. Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.
Vừa qua, đại diện UBND tỉnh Thái Bình đã đến thăm, kiểm tra tình hình quản lý và việc tổ chức thực hiện dự án "Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm nước mắm từ nguồn lợi thủy sản đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng tại Thái Bình" tại Công ty Cổ phần Thủy sản thương mại Diêm Điền (huyện Thái Thụy).
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...
Trên thế giới, công nghệ vi sinh đã phát triển thành một ngành độc lập, là công cụ đắc lực phục vụ cho sản xuất bằng vi sinh vật, tạo ra các sản phẩm cần thiết cho nhu cầu đời sống con người như protein, enzyme, amino acid, thuốc trừ sâu, phân bón…
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bày tỏ mong muốn Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein” thành công là bước đột phá, tạo nền tảng trong nghiên cứu công nghệ sinh học và công nghệ chiết xuất, bào chế thực phẩm chức năng có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
Sáng ngày 16/02/2023, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị tập huấn “Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”.
Dựa trên nền tảng nghiên cứu bài bản, PGS.TS. Trương Thị Bích Phượng và các cộng sự ở Đại học Huế đã xây dựng một quy trình trồng và chế biến củ gừng Huế có hương vị thơm cay độc đáo, hướng đến nâng cao giá trị của gừng Huế trên thị trường.
Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm dầu từ ứng dụng vi sinh vật tạo màng sinh học trên than sinh học xử lý ô nhiễm dầu thân thiện môi trường, dễ sử dụng, hiệu quả xử lý dầu tốt, thời gian bảo quản dài và thân thiện với môi trường, đồng thời giảm được 30% chi phí so với các phương pháp khác.
Ngày 09/08, tại TP HCM, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP.HCM (CESTI) đã tổ chức sự kiện Kết nối Ý tưởng với chủ đề "Công nghệ chế biến phụ phẩm tôm, mực" nhằm kết nối cung cầu công nghệ, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại TP. HCM và các tỉnh thành trong khu vực.