Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:42
Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”, mã số ĐT.01.16/CNSHCB, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gừng muối chua theo phương pháp lên men lactic từ gừng tươi Việt Nam.
Việc nghiên cứu thành công hai công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không thay thế omega 3 & omega 6 và vitamin E từ nguồn phụ phẩm chế biến dầu đậu tương đã đem lại lợi ích thiết thực cho ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh tạo hương nước mắm Cát Hải và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản Cát Hải.
Như chúng ta đã biết, Bình Thuận có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm và khả năng tiếp cận thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, bất cứ một thị trường xuất khẩu nào cũng đều có những rào cản riêng buộc các doanh nghiệp nỗ lực vượt qua. Hiểu được điều này, đã có rất nhiều doanh nghiệp đưa ra những bước chuyển đổi nhằm cải thiện vấn đề tồn đọng của mình.
Nước từ trường vốn được biết đến với nhiều lợi ích cho sức khoẻ của con người. Thế nhưng hiện nay, công nghệ này còn được áp dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng như thuỷ hải sản.
Công nghệ lên men tự nhiên chế biến đầu tôm thành các dịch đạm sản xuất nước mắm, nước sốt, phụ gia thực phẩm… giúp tăng giá trị so với công nghệ truyền thống.
Từ con hàu, con mực,... là những nguồn lợi biển rất phổ biến tại Việt Nam nếu chỉ khai thác và chế biến theo phương pháp truyền thống giá trị kinh tế mang lại thấp và rất khó để tiến đến xuất khẩu. Áp dụng khoa học công nghệ, với sự phát triển của công nghệ sinh học, ngành công nghiệp chế biến thủy sản đang dần “chuyển mình” sang một hướng đi mới.
Không chỉ đưa phụ phẩm thủy sản trở thành nguyên liệu cho sản phẩm mới, tái chế phụ phẩm thủy sản còn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gia tăng hiệu quả kinh tế.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đã đánh giá chất lượng nguyên liệu thanh long ruột đỏ Lập Thạch, Vĩnh Phúc và cung cấp giải pháp công nghệ nhằm giữ lại tối đa thành phần anthocyanin có hoạt tính sinh học cao trong nước uống có giá trị dinh dưỡng từ quả thanh long ruột đỏ.
Mới đây, nhóm nghiên cứu của Công ty cổ phần quốc tế AOTA (AOTANICA) đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ nano và tinh chế hoạt chất từ dược liệu sẵn có của Việt Nam vào sản xuất tinh dầu diệt khuẩn.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm phối hợp với Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã phát triển sản phẩm sữa gạo từ gạo lứt canh tác theo phương thức hữu cơ Japonica J02 (Oryza sativa L J02) có giá trị dinh dưỡng cao.
Bài viết làm rõ hơn vai trò của công nghệ sinh học trong an ninh lương thực, tính bền vững công nghiệp và kinh nghiệm về xây dựng Hệ sinh thái công nghệ sinh học ở Malaysia.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vượt bậc của nhân loại từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới. Và trong bối cảnh công nghệ sinh học được xác định là một trong ba trụ cột chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam nói chung và TP Cần Thơ nói riêng đã nắm bắt xu thế, không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tế sản xuất vào đời
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, TS. Nguyễn Thị Vân Linh làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm α- glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe
Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Hiện nay, việc phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) là một vấn đề lớn và rất cần quan tâm.
Động vật thủy sản nói chung, động vật giáp xác nước mặn-lợ nói riêng là những đối tượng có hàm lượng protein cao có thể được sử dụng như một nguồn nguyên liệu lý tưởng để thu nhận các hợp chất chức năng có hoạt tính sinh học đa dạng bằng công nghệ enzyme nhằm phục vụ phát triển sản xuất các loại thực phẩm chức năng.
Hầu hết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được triển khai theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, các công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, một số lĩnh vực đạt trình độ các nước phát triển trên thế giới (công nghệ sản xuất đường chức năng isomaltolose, enzyme xylanase, v.v..).
Công nghệ sinh học đã và đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon và giải quyết các thách thức quan trọng trong cuộc sống như bảo vệ sức khỏe, cung cấp thực phẩm và năng lượng, cũng như bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng và được nhận định như là một trong những ngành công nghệ quan trọng nhằm sản xuất bền vững trong tương lai.