Thứ tư, 15/01/2025 | 18:35
Dự án đã sản xuất được hàng chục tấn chế phẩm vi sinh được cấp phép lưu hành sử dụng trong nuôi tôm của Tổng cục Thủy sản.
Nuôi tôm là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của nước ta, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.
Thực phẩm lên men mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu sử dụng không đúng có thể tạo ra chất độc và gây ung thư cho người sử dụng.
Chè là loại cây trồng gắn bó lâu đời với người dân miền núi và cũng là loại cây xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi. Hiện tại diện tích trồng chè của Việt Nam dao động trong khoảng 125-133 ngàn ha; năng suất chè búp bình quân khoảng 90 tạ/ha và sản lượng chè hàng năm vào khoảng trên dưới 1 triệu tấn búp. Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về sản lượng chè và thứ 7 thế giới về diện tích trồng chè.
Tính toán bước đầu, hiệu quả kinh tế khi đầu tư sản xuất chè lên men theo công nghệ của đề tài, dự án rất khả quan, cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với sản xuất chè đen hiện nay
Nhận thấy tiềm năng chế biến gừng thành những sản phẩm đồ uống, lên men hấp dẫn có giá trị cao trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Nguyễn Thị Việt Anh làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Đề tài có ý nghĩa khoa học cao bởi các kết quả thu nhận được sẽ là một nguồn tham khảo quan trọng, cung cấp thêm thông số cho quy trình lên men hay các điều kiện nuôi cấy dạng lỏng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris.
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích phân lập và tuyển chọn nấm men có hoạt tính lên men cao nhằm ứng dụng lên men rượu vang thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus). Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 29 chủng nấm men từ 12 mẫu trái thanh long trồng tại các tỉnh/thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Bến Tre.
Lên men từ một loại nấm trong đất và trộn cùng hỗn hợp đường, nước, các chất dinh dưỡng tạo ra thịt nhân tạo, có hương vị giống nhiều loại thịt động vật.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng lên men rượu từ dịch quả bần chua của chủng nấm men Candida tropicalis NM2. Kết quả cho thấy, khả năng lên men của chủng Candida tropicalis NM2 cao nhất trên môi trường dịch quả có hàm lượng đường 225 g/L, hàm lượng giống 10% (v/v).
Sau 30 năm nghiên cứu, chuyên gia bia Axel Heiliger, Đức đã tìm ra một phương pháp lên men mới lạ, giúp ngành đồ uống này tiết kiệm nhiều thời gian cũng như tiền bạc.
Đề tài: “Nghiên cứu lên men giấm nước dừa (Cocos nucifera) bằng vi khuẩn Acetobacter indonesiensis” nhằm tìm ra quy trình sản xuất giấm mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế và chất lượng ổn định, an toàn cho người sử dụng là việc rất cần thiết.