Thứ hai, 12/05/2025 | 15:51
Ngày 28 tháng 5 năm 2020, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc về vấn đề này với ông Oh Un Hwan – đại diện MFDS và tùy viên an toàn thực phẩm của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam.
Ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong lĩnh vực chế biến có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của ngành thủy sản.
Đây là hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam, góp phần đưa công nghệ sinh học ngày càng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến,
Tiềm năng thị trường trong lĩnh vực vi sinh công nghiệp ở nước ta tương đối lớn và có sự khuyến khích từ Nhà nước. Tuy nhiên công nghệ nội địa chưa đáp ứng được kỳ vọng về nguồn cầu trong nước, mức độ sẵn sàng công nghệ của Việt Nam cho sản xuất và thương mại các sản phẩm vi sinh công nghiệp còn rất hạn chế; trình độ, năng lực của các công nghệ thành phần còn yếu ở một số công nghệ đóng vai trò quan trọng…
Bệnh xương khớp nói chung và gout nói riêng xảy ra khi có quá nhiều axit uric tích tụ trong cơ thể. Resveratrol có trong dây Gắm có khả năng làm giảm nồng độ axit uric trong máu, từ đó làm giảm viêm, giảm đau và giảm sưng khớp.
Phụ phẩm tôm được coi là rác thải trong ngành chế biến thủy sản nhưng lại được chế biến thành một mặt hàng "quý như vàng" nhờ tri thức và công nghệ hiện đại.
Đào tạo các DNNVV đạt được tiêu chuẩn kỹ thuật nói chung, tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 nói riêng trong xuất khẩu nông sản (XK NS) của Việt Nam cần được coi là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, việc đẩy mạnh Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trở nên cấp thiết, nhằm biến khó khăn, thách thức thành lợi thế, giữ ổn định kinh tế – xã hội tại các địa phương.
Nghiên cứu đã cung cấp phương pháp phân tích chính xác, hiện đại nhằm định danh và định lượng đồng thời mười chất nhóm phthalates trong không khí.
Sản phẩm của công trình nghiên cứu là một chế phẩm có thể sản xuất nhanh, đáp ứng tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra tại Việt Nam cần xử lý bằng phương pháp sinh học.
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) ra mắt logo và tem nhận diện với thiết kế hiện đại, đơn giản và tinh tế.
Nhờ đặc tính chống ăn mòn tốt và chịu nhiệt cao đồng thời tương thích sinh học tốt, hợp kim titan đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để làm các bộ phận giả, dụng cụ cố định, thay thế các cơ quan bên trong cơ thể, đặc biệt là xương. Hợp kim titan y sinh đã được các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ nghiên cứu chế tạo thành công.
Bộ sinh phẩm sử dụng công nghệ sinh học phân tử cho kết quả trong 80 phút, so sánh với bộ kit WHO đang sử dụng chẩn đoán nCoV cho độ nhạy tương đương.
ác nhà khoa học đã tiến hành thực hiện đề tài và thu thập được 6 mẫu keo ong, đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và chống oxy hóa, mẫu KO-6 thu tại Bình định (keo ong Lisotrigona furva) có tác dụng tốt nên được lựa chọn nghiên cứu.
Hiện nay nước ta có hai doanh nghiệp sản xuất giấy có công suất lớn là Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) và Công ty cổ phần Giấy An Hòa. Nhà máy Giấy Bãi Bằng sử dụng công nghệ nấu sunfat gián đoạn và công ty CP Giấy An Hòa áp dụng công nghệ nấu liên tục với dây chuyền thiết bị mới, nhưng cặn nhựa vẫn gây ra nhiều khó khăn (gây cáu cặn đường ống, tắc lưới lọc dịch trong nồi nấu liên tục v.v...).
Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Giao diện mới của Trang thông tin điện tử Công nghiệp sinh học Việt Nam thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 đã chính thức ra mắt hôm nay, ngày 10/02/2020.
Trang thông tin điện tử Công nghiệp sinh học Việt Nam là hệ thống cơ sở dữ liệu toàn diện về công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Sáng ngày 13/11/2019, Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2019 – Vietnam Foodexpo 2019 đã chính thức khai mạc trọng thể tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh. Triển lãm do Bộ Công Thương chủ trì, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với các cơ quan liên quan trong và ngoài nước tổ chức.