Thứ năm, 09/01/2025 | 10:05
Ngày 8/10, Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) TP Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá tiến độ thực hiện thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tuyến quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn.
Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Vừa qua, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội thảo “Sử dụng chế phẩm sinh học và thảo dược trong chăn nuôi, thủy sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, nhằm định hướng cho chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản an toàn sinh học, đảm bảo tính bền vững.
Nhằm loại bỏ axit phytic trong sữa ngũ cốc và nâng cao giá trị dinh dưỡng của loại sản phẩm này, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Hiện tại, các làng nghề, các cơ sở sản xuất bánh kẹo tại Hà Nội đã bắt đầu thời kỳ cao điểm mùa Tết Trung thu. An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề được các địa phương ưu tiên hàng đầu.
Trong 6 tháng đầu năm, Thành phố Hà Nội đã phát động các chiến dịch truyền thông về an toàn thực phẩm (ATTP), tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức, đạo đức, trách nhiệm của người sản xuất, phân phối về ATTP.
Với sứ mệnh “Tiên phong công nghệ dược phẩm”, CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CPC1 HÀ NỘI đã đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến hiện đại để tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến môi trường. CPC1 Hà Nội cũng tự hào là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam sở hữu dây chuyền sản xuất thuốc tiêm theo công nghệ BFS, được cục Quản lý dược Hoa Kỳ FDA phê duyệt. Những sản phẩm được tạo ra bằng dây truyền này tận dụng tối đa nguyên liệu, giảm ảnh hưởng môi trường. Hệ thống hoàn
Mắc ca là một loại quả giàu giá trị dinh dưỡng. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ quả mắc ca ngày càng cao. Nhằm khai thác triệt để tiềm năng và giá trị của quả mắc ca, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thực hiện “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca”.
Năm 2019, để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), Hà Nội đã đề ra các mục tiêu toàn diện và nhân rộng các mô hình thí điểm kiểm soát ATTP như tuyến phố ATTP và kiểm soát bữa cỗ tập trung đông người đã ghi nhận kết quả tốt từ những năm trước.
UBND TP. Hà Nội vừa quyết định thành lập 3 đoàn đánh giá, chấm điểm công tác an toàn thực phẩm tại 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố.
UBND TP. Hà Nội vừa công bố danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Sở Y tế Hà Nội.
UBND TP. Hà Nội mới thông qua kế hoạch triển khai mô hình hệ thống cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2018 - 2020.
Theo kết quả đánh giá của Ban Chỉ đạo an toàn thực phẩm (ATTP) TP. Hà Nội, công tác thanh tra, kiểm tra ATTP đã được các cấp, ngành của thành phố thực hiện quyết liệt trong “Tháng hành động vì ATTP” năm 2018.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 169/KH-UBND về việc triển khai mô hình hệ thống cảnh báo nhanh về An toàn thực phẩm (ATTP) giai đoạn 2018 - 2020.
Hiện nay, Hà Nội mới chủ động được 60% sản phẩm nông nghiệp, còn lại phải nhập khẩu từ các tỉnh, thành phố khác.
Dù đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức trong công tác quản lý an toàn thực phẩm, song trong 6 tháng đầu năm 2018, TP Hà Nội không để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm lớn nào trên địa bàn. Đây là cố gắng rất lớn, thể hiện quyết tâm trong cuộc chiến “dẹp” thực phẩm “bẩn” của cơ quan chức năng.