Thứ năm, 09/01/2025 | 10:03
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 238/KH-UBND ngày 8-12-2020 về bảo đảm an toàn thực phẩm phục vụ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Tân Sửu và lễ hội xuân 2021.
Salmonella kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng trên toàn thế giới. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang để xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella từ thịt bán lẻ ở Hà Nội và sự nhạy cảm của chúng đối với 8 loại kháng sinh phổ biến trong điều trị và chăn nuôi ở Việt Nam.
Thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động để thúc đẩy truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng sản phẩm tại các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn.
Vừa qua, Thành phố Hà Nội đã tổng kết phong trào thi đua An toàn thực phẩm (ATTP) giai đoạn 2016-2020 và đánh giá 1 năm triển khai thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tuyến quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn trên địa bàn TP. Hà Nội nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
Thành phố Hà Nội sẽ tăng cường công tác thanh kiểm tra về an toàn thực phẩm (ATTP), xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm pháp luật về ATTP, cung cấp thông tin các cơ sở đạt và không đạt về ATTP trên phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết và lựa chọn thực phẩm an toàn.
Sau một năm thí điểm kiểm tra chuyên ngành, lực lượng thanh tra của Hà Nội đã xử phạt 10.318 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm số tiền hơn 10,8 tỷ đồng.
Từ năm 2016 đến nay, tại Hà Nội, lực lượng chức năng đã kiểm tra được 520.506 lượt cơ sở, xử phạt 31.065 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm với tổng số tiền hơn 134,8 tỷ đồng.
Đến nay, thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT.
Ngày 21/9/2020, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 17 - Cục QLTT Hà Nội đã kiểm tra, phát hiện 2,556 thùng sữa chua uống đóng chai do nước ngoài sản xuất không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc.
Trong số hơn 10.000 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm, 5.351 cơ sở đóng số tiền phạt lên đến gần 11 tỷ đồng; 4.963 cơ sở nhắc nhở không xử phạt.
Sau khi kiểm tra 93/126 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chay tai Hà Nội, Sở y tế Hà Nội đã phát hiện và xử lý vi phạm 14 trường hợp vi phạm quy định ATTP.
Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch yêu cầu các đơn vị trên địa bàn thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến các cơ sở sản xuất thực phẩm, đặc biệt là các cơ sở sản xuất bánh trung thu thực hiện tốt quy định đảm bảo an toàn thực phẩm về điều kiện vệ sinh cơ sở, trang thiết bị dụng cụ, kiến thức thực hành của người trực tiếp tham gia sản xuất thực phẩm, chế biến thực phẩm... trong dịp Tết Trung thu 2020.
Gần 1.500 hộp bánh trung thu các loại cùng trên 1.100 hộp trà hoa quả uống liền không có giấy đơn, chứng từ vừa bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội phối hợp bắt giữ sáng ngày 26/8.
Tính đến ngày 13/8/2020, TP. Hà Nội đã có 1.992 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm trên địa bàn thủ đô đã chủ động công bố chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP) các sản phẩm, hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu.
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Để đảm bảo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) trong nông nghiệp, phục vụ người tiêu dùng, trong thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà Nội tăng cường kiểm tra, kiểm soát các cơ sở, doanh nghiệp và người dân về các sản phẩm ngành nông nghiệp.
Trong quý II năm 2020, thành phố Hà Nội đã tiếp tục có các hoạt động triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm.
Hà Nội hiện có 2 chợ đầu mối gồm phía Nam (quận Hoàng Mai) và Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm). Tuy nhiên, hiện trạng của hai khu chợ đang đặt ra nhiều mối lo về an toàn thực phẩm.
Nhằm quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản, Hà Nội đã đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, yêu cầu các hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ ban đầu ký cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm.
Mới đây, Bộ NN&PTNT công bố kết quả xếp hạng các địa phương về triển khai công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản năm 2019. Trong đó, Hà Nội đã vươn lên đứng tốp đầu với số điểm 91,5. Kết quả này càng thêm nhiều ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay.