Thứ tư, 15/01/2025 | 18:51
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và tuyển chọn được dòng nấm men có khả năng lên men dịch quả mãng cầu xiêm để ứng dụng trong sản xuất rượu vang mãng cầu xiêm.
Nấm men là các loại nấm đơn bào, sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi. Trong ngành công nghệ thực phẩm, nấm men được ứng dụng vô cùng rộng rãi. Nấm men thường được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm có quá trình lên men như bánh mì, rượu, bia…
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.
Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân lập các chủng vi khuẩn lactic và thử nghiệm ứng dụng trong sản xuất nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea).
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, ThS. Lê Quang Thành cùng các cộng sự tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men giàu protein bằng công nghệ lên men các nguyên liệu giàu bột đường”.
Astaxanthin được chứng minh là có hoạt tính kháng ô xi hóa rất mạnh (gấp 600 lần vitamin C, 550 lần vitamin E và hơn 10 lần các carotenoid khác như β-caroten) và nhiều chức năng sinh học quan trọng.
Bằng việc ứng dụng phương pháp lên men chìm, các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã khai thác các đặc tính sinh học đáng quý của nấm Vân chi để sản xuất thành công sản phẩm thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
Nhóm các nhà khoa học của Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM đã ứng dụng thành công công nghệ sinh học để sản xuất chế phẩm chứa nano selen (SeNPs) kết hợp polysaccharide.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm Nano – PGPR có tác dụng trị bệnh nấm vàng (bệnh giả sương mai) và một số bệnh do nấm khác trên cây dưa lưới.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Trong nghiên cứu này nấm Vân chi (Trametes versicolor BRG04) được sử dụng để sản xuất polysaccharide-krestin (PSK) từ sinh khối sợi nấm thu nhận sau quá trình lên men chìm.
Chiều ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Lentinan là một beta-glucan từ nấm hương, polysacarit mang hoạt tính sinh học - chất hỗ trợ miễn dịch nguồn gốc tự nhiên phổ biến nhất hiện nay.
Protein trứng, sữa là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và phổ biến trong rất nhiều sản phẩm. Hiện nay, chúng đã có thể có được sản xuất từ nấm men và nấm mốc bằng quá trình lên men đặc hiệu.
Nhằm tận dụng nguồn cung nấm hương dồi dào này, nhiều đơn vị trong nước đã nghiên cứu để chiết tách, thu hồi lentinan từ nấm hương thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng enzyme pectinase để thu dịch lên men và tìm các điều kiện phù hợp của quá trình lên men dịch ép dâu (Morus Alba.L) bằng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae RV002.
Tai họa lớn nhất đối với ong là một loài ký sinh trùng chỉ nhỏ như đầu kim và rất khó loại trừ.