Thứ hai, 23/12/2024 | 14:52
Bài viết thuộc đề tài nghiên cứu "Sản xuất một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca" thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, giao Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện.
Trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ sinh học (sử dụng enzyme và vi sinh vật) nhằm loại bỏ nhựa cây trong nguyên liệu gỗ sản xuất giấy một cách an toàn và hiệu quả đang thu hút sự quan tâm không chỉ của giới nghiên cứu mà còn của các nhà sản xuất.
Nhằm đa dạng hóa các sản phẩm từ quả quýt, Hợp tác xã Hương Ngàn xã Nguyên Phúc huyện Bạch Thông đã đề xuất triển khai dự án: Hoàn thiện quy trình sản xuất tinh dầu và phát triển sản phẩm trà hòa tan từ quả quýt Bắc Kạn.
Năm 2017, Bộ Công Thương đã giao Học viện Quân Y thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do Thiếu tá TS. Đỗ Minh Trung – Học viện Quân Y làm chủ nhiệm, thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Xúc xích lên men (XXLM) là nhóm sản phẩm thịt lên men khá nổi tiếng trên khắp thế giới, đặc điếm nổi bật của nhóm sản phẩm này là hương vị thơm ngon và cấu trúc rất rắn chắc, dai mịn bởi quá trình lên men, làm khô, làm chín dài ngày ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm khá khắt khe.
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm. Trên thế giới, pullulan đang được nghiên cứu và sản xuất trên quy mô công nghiệp ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,… Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có đơn vị nào nghiên cứu sản xuất pullulan.
Đa dạng các sản phẩm từ cây chè, nâng cao giá trị và vị thế chè Việt Nam trên thị trường quốc tế đang là hướng đi được ngành chè hướng tới.
Dự án đã sản xuất được hàng chục tấn chế phẩm vi sinh được cấp phép lưu hành sử dụng trong nuôi tôm của Tổng cục Thủy sản.
Prodigiosin - sắc tố màu đỏ (PG) là một trong những hoạt chất có hoạt tính sinh học quý như kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm..., đặc biệt là khả năng ức chế miễn dịch, kháng ung thư trên nhiều dòng tế bào ung thư kháng thuốc.
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm.
Nuôi tôm là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của nước ta, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.
Việt Nam là nước xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới. Tuy nhiên, thị phần chè của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp so với đối thủ cạnh tranh. Nguyên nhân chính là do sản phẩm chè của Việt Nam còn chưa cạnh tranh được về chủng loại, chất lượng, mẫu mã. Các sản phẩm chè của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng nguyên liệu, thương hiệu còn hạn chế.
Nhờ một công ty có trụ sở tại Berkeley, California, Mỹ, "thịt không khí" thực sự có thể trở thành một món ăn.
Chè là loại cây trồng gắn bó lâu đời với người dân miền núi và cũng là loại cây xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi. Hiện tại diện tích trồng chè của Việt Nam dao động trong khoảng 125-133 ngàn ha; năng suất chè búp bình quân khoảng 90 tạ/ha và sản lượng chè hàng năm vào khoảng trên dưới 1 triệu tấn búp. Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về sản lượng chè và thứ 7 thế giới về diện tích trồng chè.
Staphylococcus aureus là tác nhân phổ biến gây nhiễm trùng bệnh viện cũng như trong cộng đồng dân cư với tỷ lệ mắc và tử vong cao trên toàn thế giới.
Tính toán bước đầu, hiệu quả kinh tế khi đầu tư sản xuất chè lên men theo công nghệ của đề tài, dự án rất khả quan, cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với sản xuất chè đen hiện nay
Chiều ngày 6/12/2019 tại văn phòng Bộ Công Thương đã diễn ra buổi báo cáo nghiệm thu đề tài “Ứng dụng enzyme phytase trong chế biến đậu nành và ngũ cốc tạo sản phẩm thực phẩm” do trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện.
Chiều 6/12/2019, buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất B-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thuỷ sản” do Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Tp.Hồ Chí Minh) đã diễn ra tại văn phòng Bộ Công Thương.
Nhận thấy tiềm năng chế biến gừng thành những sản phẩm đồ uống, lên men hấp dẫn có giá trị cao trên thế giới, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Nguyễn Thị Việt Anh làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Nhờ một công ty có trụ sở tại Berkeley, California, Mỹ, "thịt không khí" thực sự có thể trở thành một món ăn.