Thứ tư, 15/01/2025 | 15:36
Phòng thí nghiệm quốc phòng Anh vừa công bố nghiên cứu cho thấy một chất hóa học chiết xuất từ tinh dầu cây bạch đàn chanh có trong thuốc xịt côn trùng có thể tiêu diệt virus SARS-CoV-2.
Tinh dầu được sử dụng trong y dược với vai trò là hoạt chất chính hoặc là chất dẫn thuốc, ngoài ra cũng được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm, thực phẩm và công nghiệp.
Mục tiêu của nghiên cứu là ly trích tinh dầu quả Đại hồi khô thu ở TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Sau đó, tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu như lượng nước chưng cất và khối lượng mẫu chưng cất
Trong nghiên cứu này, tinh dầu được chiết xuất từ lá ngũ trảo (Vitex negundo Linn.) và thử hoạt tính kháng khuẩn. Quy trình chiết xuất tinh dầu tối ưu ứng với 200g mẫu lá ngũ trảo tươi được chiết trong 200mL nước (g/mL) chứa NaCl 5% ở nhiệt độ chiết 130 độ C và thời gian chưng cất là 3 giờ với hiệu suất cao nhất là 0.2156%.
Húng quế (Ocimum basilicum L.) là nguồn tinh dầu chứa các thành phần có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm. Hàm lượng tinh dầu chiết xuất từ cây húng quế trồng ở Bình Định thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước chiếm hàm lượng 0,64% theo khối lượng mẫu tươi.
Từ xưa đến nay, tiêu đen được sử dụng rất phổ biến trong đời sống như thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm vì những đặc tính bổ ích của nó. Do vậy, bài nghiên cứu xác định các thông số vận hành để chưng cất tinh dầu tiêu đen bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Đây là kết quả nghiên cứu của đề tài “Sản xuất thử nghiệm tinh dầu Trúc (Citrus hystrix)” do Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu thực hiện.
Gregarine, ký sinh trùng đường ruột có thể xuất hiện trong bất kỳ giai đoạn nào suốt chu kỳ nuôi tôm. Gregarine làm tôm kém ăn, lớn chậm và FCR cao và nhiễm khuẩn thứ cấp như Vibrio spp.
Sự kết hợp giữa tư duy của một nhà nghiên cứu với sự nhạy bén của nhà kinh doanh đã giúp TS. Lê Văn Tri, tổng giám đốc Biogroup, giải quyết được trọn vẹn bài toán nâng cao hiệu suất chưng cất tinh dầu sả lẫn việc có được những sáng chế mới.
Trầu không vốn không còn xa lạ gì đối với người dân Việt. Nhưng công dụng của nó không phải ai cũng nắm được.
Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.
Bài báo trình bày kết quả khảo sát hàm lượng, các chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và thành phần hóa học của tinh dầu vỏ trái và lá Trúc (Citrus hystrix) trồng tại huyện Tri Tôn, An Giang được chiết tách bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Thành phần hóa học của tinh dầu được xác định bằng phương pháp GC-MS.
Nhằm đa dạng hóa các sản phẩm từ quả quýt, Hợp tác xã Hương Ngàn xã Nguyên Phúc huyện Bạch Thông đã đề xuất triển khai dự án: Hoàn thiện quy trình sản xuất tinh dầu và phát triển sản phẩm trà hòa tan từ quả quýt Bắc Kạn.