Thứ tư, 15/01/2025 | 18:55
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ được tiến hành tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM, do ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2022.
Khoảng 4/5 diện tích đất nông nghiệp đang nuôi sống nhân loại đứng trước thách thức về môi trường và giải pháp lâu dài chỉ có thể trông chờ vào công nghệ thực phẩm mới.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bày tỏ mong muốn Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Thuận Châu là địa phương có nguồn phụ phẩm trong nông nghiệp lớn, một số hộ dân đã tái sử dụng làm phân bón hữu cơ, nuôi trùn quế làm thức ăn cho gia súc, gia cầm… mang lại lợi ích kép, giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Phụ phẩm trong nông, lâm, thủy sản hiện được đánh giá là nguồn tài nguyên tái tạo, giữ vai trò đầu vào quan trọng, kéo dài chuỗi giá trị gia tăng trong nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, một khối lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp tại Việt Nam chưa được sử dụng hợp lý và hiệu quả.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh mới đây đã ký Quyết định số 1545/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản trong lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Trà Vinh năm 2022 (Kế hoạch).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội thảo quốc tế 'Nâng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp'.
Lâm Đồng đặt mục tiêu năm 2025 có khoảng 100 nghìn ha sản xuất theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Rainforest Alliance Fair Trade, 4C, hữu cơ và đạt 125 nghìn ha vào năm 2030.
Sáng 15/6, tại TP Đà Lạt, Viện Mê Kông phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng tổ chức hội thảo đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được tỉnh Đắk Lắk quan tâm đầu tư. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng phát triển công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Quốc Anh mới đây đã ký Quyết định số 108/KH-UBND ban hành Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông - lâm - thủy sản trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2022 trên địa bàn tỉnh.
Vừa qua, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo chuyên đề “Ứng dụng công nghệ lên men tận dụng các phụ phẩm từ mít, thanh long… trong quá trình sản xuất và chế biến trái cây để tạo ra các nguồn nguyên liệu như mứt, tinh bột…”.
UBND tỉnh Hà Nam vừa ban hành Kế hoạch số 979/KH-UBND về bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thuỷ sản trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2022.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch Hành động bảo đảm an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2022.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã ban hành Quyết định 1384/QĐ-BNN-QLCL phê duyệt Đề án “Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021-2030”.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Viện Sinh học Nhiệt đới chủ trì thực hiện, ThS. Ngô Đức Duy làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.
Thái Bình là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển nông nghiệp. Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng, hiệu quả và bền vững, gắn bó chặt chẽ với xây dựng nông thôn mới là một trong những vấn đề cốt lõi, đã và đang được Thái Bình đặc biệt quan tâm.
Nhu cầu năng lượng của thế giới ngày càng tăng đã kéo theo việc tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tăng theo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gây tác động xấu nghiêm trọng đến môi trường ngày càng lớn. Hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật, giúp thay thế năng lượng hóa thạch là lời giải cho bài toán này.
Ứng dụng công nghệ enzyme, nhóm nghiên cứu ở Công ty TNHH Bio Nông Lâm đã tạo ra những nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm an toàn từ vụn tổ yến, da cá, da ếch.
Tại tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Bà con nông dân đã chủ động ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất.