Thứ tư, 15/01/2025 | 18:32
Ngày 09/02/2023, tại bản Xa Căn, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức khánh thành Nhà máy Sản xuất phân bón Sông Lam Tây Bắc. Việc khánh thành nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ sẽ góp một phần lớn vào việc xử lý cũng như tận dụng phụ phế phẩm của các nhà máy, cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn.
Chỉ với dịch phụ phẩm thủy sản (cá tra) ban đầu, thông qua xử lý có thể trở thành nguồn nguyên liệu chất lượng mà giá thành rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi cấy thu PHA từ chủng tái tổ hợp.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Công nghệ sinh học, chủ nhiệm đề tài là TS. Nguyễn Thị Đà đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản”. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Các cán bộ của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thuộc Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng đã sản xuất thành công 2 chế phẩm sinh học là Sta.EM-Pro và Sta.EM-Detox có chất lượng cao, góp phần kiểm soát môi trường nuôi thủy sản theo hướng bền vững.
Chế phẩm sinh học cũng là giải pháp ứng dụng cho lộ trình sản xuất nông nghiệp bền vững hiện được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến, trong đó có Việt Nam.
Nhờ những tác động tích cực của chế phẩm sinh học trong cải thiện chất lượng nước và nâng cao sức khỏe; mô hình sử dụng chế phẩm sinh học cho tôm hùm nuôi lồng đã mang lại hiệu quả rõ nét.
Chế phẩm sinh học của đề tài nghiên cứu đã giúp hàm lượng nhựa trong gỗ bạch đàn giảm 50,58%, gỗ keo giảm 50,61%, cao gấp đôi so với phương pháp truyền thống tại các nhà máy giấy.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
“Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” là Đề tài khoa học thuộc Đề án Phát triển và Ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đã được Bộ Công Thương giao cho Viện Công nghệ sinh học thực hiện.
Quy trình tạo được CN (vi nhũ tương chitosan-neem), CND (chế phẩm kết hợp CN và dầu vỏ hạt điều) để sản xuất chế phẩm sinh học có tác dụng phòng trừ mọt gạo, bảo quản kho lương thực hiệu quả cao, thân thiện với môi trường.
Hiện nay, Công ty TNHH Sinh học Phương Nam đang cung cấp nhiều loại chế phẩm với nhiều công dụng khác nhau, đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Chế phẩm nano sinh học (Chitokin) hỗ trợ điều trị da tổn thương do vi khuẩn, virus gây ra và công nghệ sản xuất chế phẩm này sẽ được Viện Vật lý TP.HCM giới thiệu tại Techmart Công nghệ sinh học 2020 do Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN tổ chức vào các ngày 5-6/11 sắp tới.
Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TP. HCM vừa nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học mới từ các hợp chất của lá cây thầu dầu và thuốc cá.
Chế phẩm vi nhũ tương CND (chitosan - neem - dầu vỏ hạt điều) được kết hợp từ 3 sản phẩm vi nhũ tương bao gồm chitosan, dầu neem và dầu vỏ hạt điều.
Với giải pháp loại nhựa khỏi nguyên liệu làm giấy, các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã góp phần giúp ngành công nghiệp giấy Việt Nam không phải lo tăng chi phí đầu vào mà còn trở nên “xanh” và thân thiện với môi trường hơn.
Mới đây các nhà khoa học Viện Công nghệ Sinh học đã đưa ra những giải pháp xử lý sinh học thân thiện với môi trường để xử lý rác thải polymer, plastic (chất dẻo).
Xu hướng nuôi trồng thủy sản (NTTS) bằng chế phẩm sinh học đang được nhiều hộ dân ở các địa phương trong tỉnh áp dụng nhằm giúp thủy sản nuôi tăng sức đề kháng, hạn chế được dịch bệnh, góp phần nâng cao sản lượng, cung cấp sản phẩm thủy sản sạch và an toàn cho người tiêu dùng.
Từ probiotics xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩa là “cho sự sống”. Lilley và Stillwell (1965) đã dùng thuật ngữ này để mô tả những chất được bài tiết ra từ một sinh vật nào đó mà có tác dụng kích thích tăng trưởng cho một sinh vật khác.
Chế phẩm sinh học từ dịch chiết lá cây thầu dầu và lá cây thuốc cá giúp giảm giá thành sản xuất, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, mang lại hiệu quả cao.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ sinh học giúp loại bỏ hiệu quả nhựa cây trong gỗ nguyên liệu, đồng thời giảm việc sử dụng các hoá chất do đó thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp cũ.