Thứ hai, 05/05/2025 | 01:11
ThS Nguyễn Phạm Tuấn, Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang, vừa nghiên cứu, thực hiện thành công đề tài: Nghiên cứu phát triển các chế phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh từ hoa thốt nốt (borassus flabellifer L.) tại An Giang, giai đoạn 2.
Việc tận dụng các phế phẩm nông nghiệp để sản xuất phân bón sinh học không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn đóng góp không nhỏ trong việc bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế nông nghiệp tuần hoàn.
Mới đây, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra cuộc họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ao nuôi thủy sản tại doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Thành Đạt, tỉnh Sóc Trăng”. Đồng chí Dương Vĩnh Hảo - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh làm Chủ tịch hội đồng.
Cây thanh long là cây ăn trái thuộc họ xương rồng (Cactaceae), chi Hylocereus, có nguồn gốc ở vùng sa mạc thuộc Mexico và Columbia, thuộc nhóm cây nhiệt đới khô. Thanh long được người Pháp mang đến Việt Nam từ thế kỷ 19, trồng rải rác trong sân vườn, đến thập niên 1980 mới được trồng thương mại.
Nhận thấy lợi ích của chế phẩm cao lỏng Tam thất, TS. Lê Thị Hồng Vân - Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn (Đại học Y dược TP.HCM) cùng các cộng sự đã thực hiện nhiệm vụ cấp Sở: "Hoàn thiện quy trình nghiên cứu cao định chuẩn và chế phẩm cao lỏng Tam thất chế có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư từ dược liệu Tam thất (Panax notoginseng)".
Từ mẫu thân cây Dó bầu tạo Trầm hương tự nhiên thu thập tại huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh, nhóm sinh viên của trường Đại học Lâm nghiệp đã phân lập, đánh giá và chọn lọc được được 05 dòng nấm tạo chế phẩm sinh học có khả năng kích thích tạo Trầm hương hiệu quả cao.
Từ những vỏ tôm tưởng bỏ đi, nhóm sinh viên Trường ĐH Văn Lang đã nghiên cứu, phát triển thành chế phẩm giúp bảo quản các loại rau củ quả, trái cây được lâu ngày hơn.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô. Sản phẩm của nhóm nghiên cứu chứa nhiều dược chất, đặc biệt là violaxanthin, góp phần tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm trong nước và trên cơ thể cá, đồng thời an toàn với con người.
TS Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm vi sinh giảm histamine trong nước mắm, nâng cao giá trị cho sản phẩm truyền thống của Việt Nam.
Nghiên cứu nhằm tạo ra được chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum) từ các chủng vi sinh vật có ích và xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm để áp dụng trong sản xuất đại trà, nhóm nghiên cứu
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao, vấn đề sức khỏe của con người cũng như vật nuôi ngày càng được chú trọng hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đang rất được người tiêu dùng quan tâm.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu đưa vào sử dụng 3 chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, do TS. Lê Quốc Huy dẫn đầu, đã thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm chế phẩm AM in vitro cho cây trồng lâm nghiệp”.
Nhiều gia đình ở xã Pả Vi (Mèo Vạc) sử dụng chế phẩm sinh học trộn với rơm rạ, cỏ khô, thân cây ngô, mùn cưa, vỏ trấu… làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu dân cư, giúp tiết kiệm chi phí.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà với quy mô trang trại ngày càng phát triển. Để giảm chi phí đầu tư, thời gian và công chăm sóc, nhiều hộ nông dân đã và đang ứng dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gà, áp dụng cho cả quá trình chăm sóc cũng như xử lý chất thải để đảm bảo an toàn sinh học, tăng hiệu quả kinh tế.
Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích nâng cao sức khỏe của con người hoặc vật nuôi.
Ba kích (Morinda officinalis) là dược liệu được sử dụng phổ biến, được biết đến với các tác dụng: bổ thân, tráng dương, mạnh gân cốt, tăng lực, tăng sức đề kháng, chống viêm, hay có tác dụng trên hệ nội tiết...
Thay vì đốt rơm rạ sau thu hoạch, với sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, nông dân các địa phương đã sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ trên cây lúa, từng bước tạo ra những cánh đồng không khói.
Chế phẩm sinh học làm từ rượu, tỏi, ớt được ví như 'thuốc trừ sâu' đặc trị loại bỏ sâu đục cuống giúp quả vải vượt qua nhiều bài kiểm tra khắt khe để xuất khẩu vào thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ và EU.