Thứ hai, 12/05/2025 | 13:53
Dầu dừa là một sản phẩm tự nhiên quý giá được chiết xuất từ cơm (cùi) của trái dừa già. Đây là sản phẩm có ứng dụng rất phong phú trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, từ chế biến thực phẩm, hóa mỹ phẩm, sản phẩm công nghiệp, đến hóa dược phẩm phục vụ các nhu cầu chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh.
Nhằm tìm kiếm những enzyme mới có khả năng ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học, hóa chất từ sinh khối thực vật.
Hầu hết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được triển khai theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, các công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, một số lĩnh vực đạt trình độ các nước phát triển trên thế giới (công nghệ sản xuất đường chức năng isomaltolose, enzyme xylanase, v.v..).
Công nghệ sinh học đã và đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon và giải quyết các thách thức quan trọng trong cuộc sống như bảo vệ sức khỏe, cung cấp thực phẩm và năng lượng, cũng như bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng và được nhận định như là một trong những ngành công nghệ quan trọng nhằm sản xuất bền vững trong tương lai.
Lectin từ rong biển đang là một trong nhóm các hợp chất có triển vọng để phát triển thành thuốc kháng virus và kháng ung thư, do đặc tính hóa lý và tính chất liên kết với oligosaccharide nghiêm ngặt của chúng.
Các nhà khoa học đã phát triển một phương pháp tạo ra thức uống lên men từ rong đỏ Việt Nam giúp hỗ trợ tiêu hóa, chống viêm nhiễm, chống ung thư và ngăn ngừa các bệnh tật khác nhau.
Ngày 15/2, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp Ban Điều hành Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Polyphenols và flavonoids là những nhóm hợp chất thứ cấp xuất hiện phổ biến trong thực vật không những có vai trò rất quan trọng đời sống sinh lý của cây mà còn có giá trị cao đối với sức khỏe của con người.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bày tỏ mong muốn Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Lượng nhập khẩu các sản phẩm men vi sinh từ Hàn Quốc năm 2021 đạt khoảng 41 triệu USD, đưa Hàn Quốc từ vị trí nhà cung cấp đứng thứ 8 năm 2017 lên vị trí thứ 4 năm 2021.
Sau hai năm gián đoạn do dịch COVID-19, Triển lãm nguyên liệu thực phẩm và đồ uống Việt Nam - Fi Vietnam 2022 đã chính thức trở lại.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội thảo quốc tế 'Nâng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp'.
Theo thông báo mới của Liên minh châu Âu (EU), từ ngày 3/7/2022, các loại bún, miến, phở nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được đưa ra khỏi danh mục kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã ứng dụng thành công quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị tích hợp các kỹ thuật hiện đại tạo ra các sản phẩm có giá trị thực tiễn cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo, mang tính liên ngành và có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường, hóa chất...
Nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM đã chiết xuất cao định chuẩn chứa pinostrobin từ củ ngải bún, có thế hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày.
Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản là một trong những đề tài có tiềm năng phát triển, ứng dụng tốt, được coi là xu thế chung của toàn thế giới, sẽ sớm thay thế nhựa polymer với khả năng phân huỷ hoàn toàn, thân thiện với môi trường.
Bản đồ công nghệ cung cấp thông tin cần thiết cho tất cả các cấp, từ cấp quốc gia đến cấp Bộ, ngành và doanh nghiệp.
Trong những năm qua, công nghệ sinh học (CNSH) ở Việt Nam đã có những tiến bộ nhanh và hiện đang từng bước tiến lên quy mô công nghiệp.
Cây tía tô (Perilla frutescens var.crispa) được trồng ở Việt Nam, là loại rau thơm và là vị thuốc trong nhiều bài thuốc của người Việt Nam.