Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:33
Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả tác dụng của các hợp chất sinh học chitosan kết hợp với nisin và các muối của axit hữu cơ (natri diaxetat, natri lactat) đến khả năng ức chế các vi sinh vật trên bề mặt thịt, kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm thịt lợn.
Sữa tươi sau khi vắt thường được bảo quản lạnh đến 4oC để chờ sản xuất. Bài viết này sẽ trình bày về tầm quan trọng và phương pháp bảo quản lạnh sữa tươi nguyên liệu trong chế biến các sản phẩm từ sữa, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!
Món nem chua truyền thống của Việt Nam có thể là giải pháp để phát triển chất bảo quản thực phẩm tự nhiên và an toàn, giải quyết 2 vấn đề toàn cầu là lãng phí thức ăn và bệnh đường ăn uống.
TS Lê Quang Tiến Dũng đã sáng chế màng hồ tinh bột nano bạc bảo quản trứng gà tươi lâu và giữ nguyên chất lượng đến 28 ngày ở nhiệt độ phòng.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã sản xuất thành công phụ gia chống oxy hóa dạng nước và dạng bột để ứng dụng vào sản xuất sữa chua, bánh bông lan.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Chúng ta đã được tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng và các yếu tố để xác định thời hạn bảo quản của thực phẩm ở 2 phần trước. Việc hiểu rõ được các vấn đề trên, sẽ giúp nhà sản xuất đưa ra và lựa chọn các cách kiểm tra thời hạn sử dụng của sản phẩm thực phẩm phù hợp.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 mà rất nhiều vùng nuôi, trồng nông thủy sản không thể tiêu thụ được sản phẩm, vì vậy, các giải pháp bảo quản thực phẩm cần được tính đến để hỗ trợ người nông dân tiêu thụ nông sản trong giai đoạn khó khăn này.
Các nhà khoa học Tây Ban Nha và Bồ Ðào Nha vừa phát triển thành công loại màng nhựa sinh học mới làm từ lá xoài, có khả năng chống lại mầm bệnh thực phẩm và tia cực tím (UV).
Việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L trong bảo quản thực phẩm sẽ mở ra tiềm năng sử dụng sản phẩm này trong chế biến, bảo quản thực phẩm
TS Phạm Thị Thu Hà (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ) cùng các đồng nghiệp đã xây dựng thành công quy trình bảo quản quả vải bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) giúp quả vải có thể tươi ngon tới hơn 1 tháng.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, năm 2018, nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghiệp Thực phẩm do ThS. Trịnh Thanh Hà dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm từ hoa Cúc (Matricaria recutita L.) và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm”.
Màng chitosan kết hợp với tinh dầu trầu không do nhóm tác giả Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM nghiên cứu, có khả năng kháng khuẩn, kháng ô xy hóa, có thể thay thế phương pháp bảo quản hoa quả bằng hóa chất ở quy mô lớn.
Nghiên cứu là cơ sở thúc đẩy phát triển một số ngành khoa học kỹ thuật liên quan đến an toàn thực phẩm, sinhg học và y học.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học RMIT, Melbourne, Úc, đã nảy ra ý tưởng tìm hiểu tính kháng khuẩn tiềm tàng của nem chua sau khi đến Việt Nam và quan sát thấy người dân nơi đây ăn món thịt sống này mà không bị ngộ độc, dù khí hậu ở Việt Nam rất nóng và ẩm.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Một nhóm các nhà khoa học ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM và doanh nhân khởi nghiệp đang cùng nhau tìm cách sản xuất màng bảo quản nông sản và bao bì thân thiện với môi trường từ cellulose sinh học - một loại vật liệu còn rất mới mẻ ở Việt Nam.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Mỗi loại thực phẩm đều được phân loại riêng biệt, sơ chế và đặt vào từng khu vực phù hợp để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và giữ được chất dinh dưỡng khi sử dụng.