Thứ tư, 08/01/2025 | 12:50
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Gia nhập thị trường cách đây 10 năm, công ty Cổ phần công nghệ mới Nhật Hải (OIC New) đã làm chủ được công nghệ nano nhũ tương (nano emulsions) với 10 dòng sản phẩm chiết xuất từ các loại thảo dược Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ phân tách và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA (TPHCM) đã nghiên cứu, sản xuất ra tinh dầu nano từ các loại dược liệu, có tác dụng sát khuẩn nhanh bàn tay và các bề mặt vật dụng, trong đó có khẩu trang.
Sản phẩm phân bón lá vi lượng chứa các phân đoạn chitosan, xanthan chiếu xạ có khả năng kích thích cây trồng sinh trưởng phát triển và giảm thiểu mức độ sâu bệnh hại, có thể được sử dụng trong sản xuất rau an toàn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Nghiên cứu khoa học về nông nghiệp vẫn đang thực hiện những vấn đề do mình nghĩ ra, để rồi sau khi nghiệm thu là đưa các kết quả vào lưu trữ...
Dưới sự hướng dẫn của thầy cô Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở Hà Nội, Thành Trung đã đạt giải nhì nghiên cứu khoa học cấp trường.
Những tình nguyện viên sẽ được tập huấn chuyên sâu về vi sinh bản địa, tự sản xuất chế phẩm vi sinh, ứng dụng trong vệ sinh môi trường, khử mùi nhà vệ sinh trường học, chuồng trại chăn nuôi, ứng dụng vi sinh bản địa trong sản nông nghiệp, giảm thiểu chi phí.
Điểm nổi bật của đề tài là đã nghiên cứu ứng dụng thành công vi khuẩn phân giải histamine có trong nước mắm truyền thống, tạo lợi thế cạnh tranh tốt khi sản phẩm được thương mại hóa.
Các kết quả nghiên cứu thử nghiệm cho thấy, hỗn hợp chiết xuất thực vật (hạt dẻ và cây mẻ rìu) có thể cải thiện hàng rào bảo vệ vật nuôi, tình trạng kháng ôxy hóa và hỗ trợ hiệu suất nuôi trồng trong các điều kiện thử thách dịch bệnh.
Với việc sử dụng kết hợp các tá dược dính tăng độ tan của Paracetamol, ứng dụng công nghệ xát hạt ướt cải tiến (MADG), nhóm nghiên cứu của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương đã sản xuất thành công viên nén paracetamol giải phóng nhanh ở quy mô công nghiệp (300.000 viên/lô).
Ngành nông nghiệp thành phố HCM đã triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) vào sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng.
“Giải pháp trích ly tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước hồi lưu kết hợp công nghệ siêu âm” có khả năng tối ưu quá trình trích ly, giúp tiết kiệm thời gian, tiết kiệm năng lượng, tăng hiệu suất trích ly và bảo vệ môi trường.
Hòa Bình tiếp tục thực hiện sâu rộng các nội dung phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng CNSH, nhằm tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao
Việc chuyển hóa đường mía thành isomaltulose tạo ra sản phẩm có giá trị cao gấp 15 lần so với nguyên liệu ban đầu, được hứa hẹn góp phần giải bài toán đầu ra cho cây mía từ khía cạnh ứng dụng công nghệ.
Mô hình xử lý rác bằng công nghệ vi sinh có thể xử lý được rác ô nhiễm với quy mô 50-100 tấn/ngày, chi phí thực hiện thấp, tổng mức đầu tư một mô hình gồm bãi, dây truyền, men khoảng 3 tỷ đồng.
Mô hình xử lý nước thải của đề tài nghiên cứu là công nghệ hoàn toàn mới tại Việt Nam và trên thế giới. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện đăng ký quy trình sáng chế quốc tế đối với kết quả nghiên cứu.
Không chỉ tăng giá trị sản phẩm gấp nhiều lần, công nghiệp sinh học còn góp phần giải những bài toán ”khó nhằn” về môi trường, hiệu quả sử dụng năng lượng cho doanh nghiệp.
Với quan điểm phải tạo ra những sản phẩm nguyên bản, đơn chất và phải “vì sự sống” trong nông nghiệp, ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamit không một chút băn khoăn hay do dự khi tiêu tốn đến hơn 100 tỷ đồng để nghiên cứu công nghệ sấy đông khô.