Thứ ba, 07/01/2025 | 09:27
Công nghệ sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực; bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, trong đó có công nghệ vi sinh vào sản xuất đã mang lại những tác dụng to lớn cho ngành nông nghiệp với những ưu điểm vượt trội
Trung tá, TS. Phạm Kiên Cường, Trưởng phòng Công nghệ Hóa sinh, Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng) chia sẻ về triển vọng và thách thức trong việc ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ mới vào những lĩnh vực quân sự và phi quân sự.
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
Công nghệ xử lý phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L trong bảo quản thực phẩm sẽ mở ra tiềm năng sử dụng sản phẩm này trong chế biến, bảo quản thực phẩm
Công nghệ sinh học đã trở thành một phần quan trọng đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Đặc biệt, ngành y tế, nông nghiệp và công nghiệp chế biến đã trải qua các cuộc cách mạng công nghệ sinh học.
Quy trình này tận dụng nguồn khoai gãy vỡ (có giá trị kinh tế thấp), có thể triển khai ở cả quy mô công nghiệp cũng như áp dụng ở quy mô hộ gia đình.
Công nghệ nano ứng dụng trong lĩnh vực sinh học và y học đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới cũng như Việt Nam.
In 3D đã bắt đầu xuất hiện từ 1984. Nhưng nó chưa được chú trọng cho đến tận ngày nay khi mà những tiến bộ gần đây của công nghệ in 3D trong Y học cũng như các lĩnh vực khác khiến mọi người thực sự để tâm đến nó.
TS Phạm Thị Thu Hà (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ) cùng các đồng nghiệp đã xây dựng thành công quy trình bảo quản quả vải bằng màng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) giúp quả vải có thể tươi ngon tới hơn 1 tháng.
Có thể tìm đọc toàn văn Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài (Mã số 16386/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.
Tính đến tháng 12 năm 2020, trên thế giới có hơn 200 ứng cử viên vắc xin COVID-19 đang được phát triển. Trong số này, ít nhất 52 vắc xin ứng cử viên đang được thử nghiệm trên người. Có một số người khác hiện đang ở giai đoạn I / II, sẽ bước vào giai đoạn III trong những tháng tới. Bài viết này sẽ chia sẻ về công nghệ sản xuất các loại vắc xin COVID-19 khác nhau.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, năm 2018, nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghiệp Thực phẩm do ThS. Trịnh Thanh Hà dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm từ hoa Cúc (Matricaria recutita L.) và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm”.
Công nghệ chế biến thực phẩm được Chính phủ lựa chọn là một trong những nhóm ngành công nghiệp chính ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2025, tầm nhìn 2035.
Các nhà khoa học của đại học khoa học Delft đã phát triển thành công một quá trình mới – lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới – cho phép in 3D hàng loạt những vật liệu bằng cách sử dụng vi khuẩn.
PGS. TS. Chu Kỳ Sơn, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) có những chia sẻ thực tế xung quanh vấn đề này.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19.
Ba loại sản phẩm maltodextrin, nha maltose và bột protein sản xuất từ gạo bằng phương pháp enzyme mang lại hiệu quả cao, an toàn cho sản phẩm, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm