Thứ ba, 07/01/2025 | 08:44
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản" do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Mới đây, TS. Phạm Hồng Nam và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp mới giúp loại bỏ hiệu quả hơn khí etylen ra khỏi môi trường lưu trữ rau quả, từ đó góp phần kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, ThS. Lê Quang Thành cùng các cộng sự tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men giàu protein bằng công nghệ lên men các nguyên liệu giàu bột đường”.
Việc nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm vi sinh từ những 'vi khuẩn thân thiện' hay vi khuẩn có lợi được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thủy sản.
Nhờ thành quả từ chương trình nghiên cứu trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, ngành lâm nghiệp những năm qua có sự phát triển vượt bậc.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong các khâu như chọn lọc đàn cá bố mẹ, công nghệ sản xuất cá giống bằng phương pháp đẻ vuốt và ấp trứng bằng bình vây,...là một số kỹ thuật đang được triển khai trên địa bàn tỉnh hiện nay.
Nhờ tích cực ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và chăn nuôi, những năm qua, ngành nông nghiệp Quảng Trị đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Theo đó, đã tạo ra các sản phẩm có giá trị và chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và bảo vệ môi trường.
Với những ưu điểm vượt trội như giảm chi phí thức ăn, giảm dịch bệnh, cá tăng trưởng nhanh hơn, bảo vệ môi trường nước… nuôi cá áp dụng công nghệ vi sinh đang mở ra nhiều triển vọng để phát triển nghề nuôi thủy sản theo chiều sâu.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Kế hoạch Ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Dâu tây là cây ăn quả đặc thù, đặc sản của Đà Lạt với tiềm năng phát triển còn rất lớn để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong khu vực, là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất ở Đà Lạt.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai.
Trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có 4 trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; đang triển khai thực hiện Dự án Khu ứng dụng công nghệ sinh học tại Thành phố và Dự án Xây dựng khu nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ về nông, lâm nghiệp tại huyện Mộc Châu.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới, có tổng diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp khoảng 20 triệu ha, trong đó, diện tích gieo trồng là khoảng 14 triệu ha. Thời tiết nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều là điều kiện tốt để cây trồng phát triển, nhưng đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi để côn trùng gây hại, nấm bệnh và cỏ dại nảy nở, sinh sôi.
Nước xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống, là yếu tố không thể thay thế. Đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch được là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Đây là kết quả của nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrate) để chiết xuất hoạt chất HupA ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm” do Học viện Quân y thực hiện.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bài viết giới thiệu kết quả ứng dụng công nghệ vi chất lỏng trong sản xuất thuốc nano với sự hỗ trợ của bộ đảo trộn vi dòng. Với sự hỗ trợ của công nghệ mới này, quy mô sản xuất có thể mở rộng mà không cần thêm các bước phát triển quy trình khác.
Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam”.