Chủ nhật, 22/12/2024 | 19:42
Tại tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Bà con nông dân đã chủ động ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất.
Nhóm nghiên cứu Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm, Bộ Công Thương do ThS. Hoàng Nữ Lệ Quyên đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất trà từ lá cây trữ ma (Boehmeria nivea)”.
sản phẩm than sinh học chất lượng cao và sản phẩm giấm gỗ sinh học là các sản phẩm sản xuất thử nghiệm của dự án “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất than sinh học chất lượng cao và giấm gỗ sinh học từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch đàn và keo)”
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (trametes versicolor) ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản" do Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Đây là hướng sử dụng các công cụ di truyền để nghiên cứu phát triển vaccine phục vụ ngành nông nghiệp.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, ThS. Lê Quang Thành cùng các cộng sự tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men giàu protein bằng công nghệ lên men các nguyên liệu giàu bột đường”.
Sản phẩm rượu khóm pha chế không qua chưng cất giữ được những chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe, có nồng độ cồn và vị thích hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Lên men là quá trình có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất bánh mì. Đây là giai đoạn tạo nên độ nở, độ xốp và hương vị thơm ngon đặc trưng cho sản phẩm sau này.
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Dâu tây là cây ăn quả đặc thù, đặc sản của Đà Lạt với tiềm năng phát triển còn rất lớn để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong khu vực, là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất ở Đà Lạt.
Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học đã tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Một ứng viên sáng giá là hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
Nghiên cứu sản xuất tạo sản phẩm chocolate mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cũng như tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại Daklak.
Các nhà khoa học tại Đại học Wageningen, Hà Lan, hiện đang phát triển một hệ thống bioreactor (lò phản ứng sinh học) để sản xuất vi tảo trên quy mô công nghiệp ở đảo Bonaire (lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan tại vùng Caribbe).
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm sinh học astaxanthin từ một số chủng nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous phân lập để ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai.
Astaxanthin được chứng minh là có hoạt tính kháng ô xi hóa rất mạnh (gấp 600 lần vitamin C, 550 lần vitamin E và hơn 10 lần các carotenoid khác như β-caroten) và nhiều chức năng sinh học quan trọng.
Bằng việc ứng dụng phương pháp lên men chìm, các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã khai thác các đặc tính sinh học đáng quý của nấm Vân chi để sản xuất thành công sản phẩm thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.