Thứ tư, 15/01/2025 | 22:44
Hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững, hiện nay, công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được tỉnh Sơn La ưu tiên đầu tư phát triển, ứng dụng vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao.
Nhằm tận dụng nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu giàu dinh dưỡng cho nền nông nghiệp hữu cơ, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, Viện cây ăn quả Miền Nam đã triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, phân chuồng,…) thành phân bón hữu cơ tại tỉnh Sóc Trăng”.
Với những lợi ích nhiều mặt, công nghệ sinh học (CNSH) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp mang tính đột phá nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa (CNH - HĐH).
Sáng ngày 21/9/2023, Đoàn cán bộ thành phố Cần Thơ đã có buổi làm việc với Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố nhằm tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm công tác triển khai truy xuất nguồn gốc và giới thiệu, gắn kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, kết nối giao thương sản phẩm nông lâm thủy sản.
Với mong muốn cung cấp các giải pháp CN sinh học cho nông nghiệp theo hướng an toàn và bền vững, ThS Nguyễn Văn Minh (TTNC và Ứng dụng CNSH, trường ĐH Mở TP.HCM) và các cộng sự đã thành lập nên MIDOLI, startup chuyên cung cấp bộ sản phẩm và quy trình dựa trên các chủng vi sinh có lợi cho cây trồng, thủy sản trong điều kiện sinh thái tại Việt Nam.
Các nhà khoa học của trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu, chế tạo nano xenlulo và dioxit silic từ rơm lúa gạo nhằm tận dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, từ đó tạo ra các sản phẩm giá trị cho quá trình sản xuất nông nghiệp cũng như làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, nhờ thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát nguy cơ ô nhiêm thực phẩm, toàn tỉnh Kon Tum không có vụ ngộ độc thực phẩm nào xảy ra; chỉ có 44 ca mắc lẻ tẻ do ăn uống thực phẩm không bảo đảm vệ sinh.
Sử dụng vỏ sầu riêng làm phân bón hữu cơ giúp phát triển nguồn phân bón mới phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, tiết kiệm chi phí cho người nông dân.
Chất thải sinh khối nông nghiệp là nguồn nguyên liệu thô rất hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp quy mô lớn và các doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này, các kết quả thực nghiệm thu được về các đặc tính của vỏ hạt mắc ca đã làm nổi bật tính thích hợp của nó làm nguyên liệu cho quá trình khí hóa sinh khối với độ ẩm và hàm lượng tro tương đối thấp lần lượt là 5,62% và 0,99%.
Tận dụng lá dứa bỏ đi sau mỗi vụ thu hoạch, các nhà khoa học Trường ĐH Cần Thơ đã chế tạo thành công vật liệu polymer có khả năng hút nước cao, độ bền tốt và thân thiện với môi trường.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chất chiết xuất từ lá cây cam thảo là một chất diệt khuẩn và diệt nấm mạnh.
Trong giai đoạn 2016 - 2022, tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển sản xuất nông nghiệp hướng chất lượng cao, bền vững.
TP.HCM luôn đặt mục tiêu và định hướng đến năm 2030 sẽ trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất, cung cấp giống chất lượng cao cho cả nước, liên kết các tỉnh xây dựng vùng sản xuất giống trọng tâm và ổn định. (Nguồn: Trung tâm Tin tức HTV)
Thay vì đốt rơm rạ sau thu hoạch, với sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, nông dân các địa phương đã sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ trên cây lúa, từng bước tạo ra những cánh đồng không khói.
Sử dụng lõi ngô biến tính, đĩa gốm tẩm bạc nano cùng các nguyên liệu truyền thống để lọc kim loại nặng và các vi khuẩn là cách làm cho hiệu quả cao, chi phí thấp để tạo ra nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
Bộ giải pháp gồm ba sản phẩm có khả năng nâng cao hệ số tiêu hóa của gia súc, đồng thời tăng hiệu quả xử lý chất thải môi trường chuồng trại và ao nuôi. Giải pháp là sáng tạo khoa học của các nhà nghiên cứu thuộc Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
Than sinh học được tạo ra từ các loại phế, phụ phẩm trong nông nghiệp. Tại Việt Nam, nguồn nguyên liệu này rất dồi dào, khoảng trên 120 triệu tấn/năm nhưng vẫn chưa được khai thác triệt để.
Dựa trên loại vi khuẩn có nhiều trong nốt sần của rễ một số cây họ đậu, ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo ra 2 chế phẩm cải tạo đất nông nghiệp.
Việt Nam có khối lượng lớn các phụ phẩm nông nghiệp nhưng tỷ lệ sử dụng để tạo giá trị tăng thêm và giảm tác động tiêu cực đến môi trường thấp.