Thứ bảy, 10/05/2025 | 00:41
Pectin là một trong những phụ gia thực phẩm an toàn, đóng vai trò là chất tạo cấu trúc, tạo độ đặc, chất ổn định, chất làm dày, chất tạo gel, nhũ hóa... Nguyên liệu sản xuất pectin thương mại chủ yếu là những phụ phẩm trong chế biến một số loại quả, thường là quả có múi như vỏ cam quýt chiếm 85,5%; bã táo chiếm 14%, củ cải đường 0,5%.
Trong ngành công nghiệp dược phẩm, Cyclodextrin (CD) được sử dụng như một loại tá dược thế hệ mới, có thể tác động làm thay đổi khả năng hòa tan trong nước của các loại thuốc hòa tan kém, từ đó tăng hoạt tính sinh dược học và độ ổn định của chúng.
Kết quả nghiên cứu góp phần làm gia tăng hiệu quả kinh tế trong việc chế biến đu đủ thành các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Điều được xem là cây tỷ đô la, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hạt điều sau chế biến.
PGS. TS. Lý Ngọc Trâm cùng các cộng sự tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2018.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Học viện Quân y cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Thiếu tá TS. Đỗ Minh Trung đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất Prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”
Thái Bình là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển nông nghiệp. Hướng đến nền nông nghiệp chất lượng, hiệu quả và bền vững, gắn bó chặt chẽ với xây dựng nông thôn mới là một trong những vấn đề cốt lõi, đã và đang được Thái Bình đặc biệt quan tâm.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới, có tổng diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp khoảng 20 triệu ha, trong đó, diện tích gieo trồng là khoảng 14 triệu ha. Thời tiết nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều là điều kiện tốt để cây trồng phát triển, nhưng đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi để côn trùng gây hại, nấm bệnh và cỏ dại nảy nở, sinh sôi.
Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam”.
Việc ứng dụng sản phẩm nghiên cứu sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L trong bảo quản thực phẩm sẽ mở ra tiềm năng sử dụng sản phẩm này trong chế biến, bảo quản thực phẩm
Có thể tìm đọc toàn văn Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài (Mã số 16386/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.
Trong số các loài thảo dược phổ biến ở Việt Nam thì Ba kích (Morinda officinalis How) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) là một loại cây dược liệu có giá trị kinh tế cao.
Bùn thải từ các trạm xử lý nước thải thường chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các hợp chất chứa Nitơ và Phospho… đây là các thành phần dinh dưỡng có thể tái sử dụng làm phân bón, chất cải tạo đất hay các sản phẩm hữu ích khác.
Chiều ngày 12 tháng 1 vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Glucomannan từ củ khoai nưa ứng dụng trong chế biến thực phẩm” do Viện Công nghiệp Thực phẩm chủ trì.
Chiều ngày 12/1 vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế biến bột trà hòa tan từ trái vả (Ficus auriculata) tại tỉnh Thừa Thiên – Huế” tại Hà Nội.
Việc nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng là rất cần thiết, do đó, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Minh Khanh, Viện Công nghiệp Thực phẩm đứng đầu đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Hiện nay, nhu cầu về tá dược có nguồn gốc tự nhiên với độ an toàn cao trong sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm không ngừng tăng lên hàng năm. Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Công Thương đã giao cho Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”.
Hiện nay, nisin nằm trong danh mục các chất phụ gia có ký hiệu quốc tế E234, đã và đang được dùng để bảo quản thực phẩm ở hơn 50 quốc gia.