Thứ sáu, 09/06/2023 | 09:16
Trong tự nhiên, các bào tử của vi khuẩn C.botulinum phổ biến và có khả năng sống sót cao ở trong đất và bụi, được tìm thấy trong đất vườn, nghĩa trang, bùn, phân động vật tươi hoặc đã ủ, đường tiêu hóa của động vật, gia cầm, cá...
Các loại thực phẩm nếu để lâu ngày sẽ dễ bị nấm mốc, hư hỏng,… Và tất nhiên, khi dùng những thực phẩm này sẽ gây hại đến sức khoẻ. Bởi lẽ, các loại thực phẩm này đã sản sinh độc tố aflatoxin – một loại nấm mốc có trong thực phẩm. Ngoài việc gây ngộ độc thực phẩm cấp tính, nấm aflatoxin còn gây ung thư gan, xơ gan nghiêm trọng cho sức khoẻ con người.
Căn cứ thực tế công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về ATTP đã ban hành Kế hoạch triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2023 (Tháng hành động).
Năm 2023, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Nam Định đã tham mưu Sở Y tế, UBND tỉnh cho triển khai Mô hình kiểm soát an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường học.
Vừa qua, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y Tế) đã ban hành Công văn số 278/ATTP-NĐTT về việc triển khai các hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc do độc tố tự nhiên đặc biệt do nấm độc và các loại hoa quả rừng.
Ngày 27/1, báo cáo của Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong những ngày nghỉ Tết, hệ thống y tế dự phòng đã chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất, nhân lực, cơ số phòng, chống dịch và chủ động tăng cường công tác giám sát dịch tại tất cả các tuyến.
Trong năm 2022, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) đã được chính quyền tỉnh Vĩnh Long phối hợp thực hiện. Nhìn chung, toàn tỉnh đã cơ bản kiểm soát được vấn đề thực phẩm an toàn.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp vừa tổ chức lớp tập huấn “Hướng dẫn lựa chọn chỉ tiêu kiểm nghiệm trong mẫu ngộ độc thực phẩm” với sự phối hợp của Viện Y tế Công cộng Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là một trong những thông tin được Sở Công Thương tỉnh Long An cho biết tại Báo cáo Kết quả thực hiện công tác an toàn thực phẩm (ATTP) sáu tháng đầu năm 2022 trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên trong động thực vật, đặc biệt là ngộ độc do nấm độc và cá nóc độc. Vì vậy, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nhằm giảm thiểu số vụ ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên xảy ra trên địa bàn.
Vừa qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Lào Cai đã tổ chức Lớp tập huấn công tác điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho cán bộ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm và lãnh đạo, cán bộ Khoa ATTP - Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
TP Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp về an toàn thực phẩm (ATTP) nhờ đó hạn chế để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm lớn hoặc tử vong do ngộ độc thực phẩm trên địa bàn thành phố.
Ngày 26 tháng 8 năm 2021, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã ban hành Công văn số 1632/ATTP- NĐTT về việc bảo đảm ATTP Tết Trung thu năm 2021.
Thời tiết nóng ẩm vào mùa hè là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại sản sinh và phát triển trong thực phẩm. Ngay cả khi bạn đã nấu nướng tại nhà để đảm bảo vệ sinh, thức ăn của bạn vẫn có thể hư hỏng nhanh chóng và gây ngộ độc nếu không được chế biến và bảo quản đúng cách.
6 người phải nhập viện với các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm do cùng sử dụng bánh tráng trộn và bánh tráng bơ của một người bán. Ban quản lý An toàn thực phẩm TP. Đà Nẵng đã lấy 10 mẫu nguyên liệu đang sử dụng để trộn bán gửi mẫu xét nghiệm và tìm các nguyên nhân có thể gây ngộ độc.
Phân tích hơn 1.000 vụ ngộ độc được ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2020, nguyên nhân gây ngộ độc chủ yếu do vi sinh vật. Đặc biêt, 70% vụ ngộ độc thực phẩm là do sử dụng xuất ăn từ nơi khác chuyển đến.