Chủ nhật, 11/05/2025 | 12:16
Khảo sát của Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm TPHCM cho thấy, tỷ lệ thịt và các sản phẩm từ thịt ở chợ truyền thống của thành phố nhiễm vi khuẩn Salmonella spp. lên đến gần 35%.
Qua 4 năm triển khai đề án “thành phố 4 an”, TP. Đà Nẵng đã tiến hành xử lý gần 2.000 trường hợp vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATTP), phạt tiền hơn 6 tỷ đồng; 99,35% cơ sở kinh doanh đã có giấy chứng nhận đủ tiều kiện ATTP, 8/66 chợ đạt chuẩn chợ ATTP, 269 siêu thị, cửa hàng tiện lợi đảm bảo đủ điều kiện ATTP.
TP. Hồ Chí Minh là địa phương có hệ thống chợ truyền thống lâu đời và quy mô nhất cả nước nhưng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn là điều lo ngại thường trực của người tiêu dùng.
TP. Đà Nẵng đang tính đến biện pháp giãn cách và hôm nay (10/8) bắt đầu triển khai dần, bằng cách quản lý người dân đi chợ 2 - 3 ngày/lần. Chính quyền các quận, phường sẽ siết chặt hơn nữa việc đi lại để người dân chỉ ra khỏi nhà khi thực sự cần thiết, chứ chưa tính đến việc phong tỏa cả thành phố.
Ðã đến lúc cần phải tìm hướng đi mới cho các chợ truyền thống nhằm bảo đảm vừa giữ gìn văn hóa riêng, vừa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (NTD).
Dù đã có nhiều siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích nhưng chợ truyền thống vẫn là kênh bán hàng quan trọng ở TP Cần Thơ, chiếm tỷ trọng lớn trong mua bán hàng hóa của người dân.
Chỗ bán không còn xập xệ, lối đi sạch sẽ, thông thoáng hơn, không lo đọng nước, người tiêu dùng an tâm hơn, mua sắm nhiều hơn,... là những lợi ích mà mô hình chợ an toàn thực phẩm (ATTP) mang đến cho tiểu thương. Đây cũng là hướng đi tất yếu để nâng sức cạnh tranh cho chợ truyền thống.