Thứ năm, 16/01/2025 | 05:50
Mục tiêu của nghiên cứu là tạo ra sản phẩm "bột gia vị cá ngừ" từ cơ thịt đỏ cá ngừ, sản phẩm tạo ra có giá trị dinh dưỡng cao và giá trị sinh học.
ác nhà khoa học đã tiến hành thực hiện đề tài và thu thập được 6 mẫu keo ong, đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và chống oxy hóa, mẫu KO-6 thu tại Bình định (keo ong Lisotrigona furva) có tác dụng tốt nên được lựa chọn nghiên cứu.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã có những nghiên cứu về khả năng phân hủy sinh học plastic bởi các tác nhân sinh học.
Bài viết thuộc đề tài nghiên cứu "Sản xuất một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca" thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, giao Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện.
Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Giao diện mới của Trang thông tin điện tử Công nghiệp sinh học Việt Nam thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 đã chính thức ra mắt hôm nay, ngày 10/02/2020.
Trang thông tin điện tử Công nghiệp sinh học Việt Nam là hệ thống cơ sở dữ liệu toàn diện về công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Chiều 7/11/2019, tại Hà Nội, Viện Y học ứng dụng Việt Nam (trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học "Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe".
Khi nhắc tới công nghệ sinh học, người ta thường nghĩ đến nghiên cứu y sinh, nhưng bên cạnh đó, nhiều ngành công nghiệp khác cũng đang tận dụng các phương pháp công nghệ sinh học để nghiên cứu, nhân bản và thay đổi gen. Công nghệ sinh học nông nghiệp đã sản xuất vô số sản phẩm mới có tiềm năng thay đổi cuộc sống của chúng ta.
Nhằm khai thác, tận dụng các giá trị của vừng đen đối với sức khỏe con người, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Lý Ngọc Trâm làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen”.
Nhằm xây dựng công nghệ mới sản xuất isomaltulose từ đường mía bằng chủng tái tổ hợp an toàn, năm 2016, Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp thực phẩm thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme sucrose isomerase tái tổ hợp và ứng dụng trong công nghiệp chế biến isomaltulose từ đường mía”.
Vỏ cacao là một phụ phẩm của cây cacao, tuy nhiên với trọng lượng bằng 60% trọng lượng của trái, nên năng suất của loại phụ phẩm này rất lớn từ 5,4 – 8,1 tấn/ha/năm (1ha cacao trồng xen trong vườn dừa cho năng suất từ 9 – 13.5 tấn trái/năm).
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Nhận thấy tiềm năng ứng dụng của peptid có trong da ếch trong hỗ trợ, điều trị bệnh, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học do TS. Lã Thị Huyền làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”.
Năm 2017, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ sinh học thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam”. Đề tài thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do TS. Phan Thị Hồng Thảo làm chủ nhiệm.
Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Vừa qua, Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội thảo “Sử dụng chế phẩm sinh học và thảo dược trong chăn nuôi, thủy sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, nhằm định hướng cho chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản an toàn sinh học, đảm bảo tính bền vững.
Ngày 27/9/2019, Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) đã khai trương phòng thí nghiệm on-site tại Hàn Quốc, với nhiệm vụ nghiên cứu các thảo dược và ứng dụng công nghệ nhằm tăng giá trị của nguồn dược liệu Việt Nam.