Thứ năm, 09/01/2025 | 19:19
Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do doanh nghiệp chủ trì ở tất cả các lĩnh vực của ngành Công Thương có tính lan toả, sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường.
Các nhà nghiên cứu tại Phần Lan đang sử dụng phụ phẩm ngành lâm nghiệp hoặc ngành công nghiệp ethanol sinh học - chứa nguồn carbon tái tạo để sản xuất Pekilo mycoprotein - một dạng protein đơn bào (SCP) có nguồn gốc nấm mốc.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Hóa học (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra sản phẩm túi nilon an toàn với môi trường. Theo đó, công nghệ mới này sử dụng phụ gia xúc tiến phân hủy nhựa phế thải.
BIOFIDA là TPCN lợi khuẩn từ chủng vi khuẩn Bifidobacterium đầu tiên sản xuất trong nước với nguồn nguyên liệu hoàn toàn nội địa.
Ngày 07 tháng 5 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1270/QĐ-BCT về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ để tuyển chọn, xét giao trực tiếp thực hiện trong Kế hoạch năm 2021 (đợt 1). Triển khai Quyết định nêu trên, Bộ Công Thương thông báo kế hoạch thực hiện việc tuyển chọn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thực hiện năm 2021 (đợt 1).
Chị Bùi Thị Bích Ngọc đã chiết xuất ra các loại nước tẩy rửa sinh học từ vỏ dứa, cam, chanh, bưởi… Đây đều là những sản phẩm tẩy rửa an toàn lành tính, vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa không để lãng phí nguồn rác thải hữu cơ.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng glycan – các phân tử đường có phân nhánh được tìm thấy trong dịch nhầy – có thể ngăn chặn các vi khuẩn tương tác với nhau và ngăn chúng hình thành lớp màng sinh học gây nhiễm trùng, làm cho chúng trở nên vô hại đối với cơ thể người.
Không cần dùng chất bảo quản, chỉ với 3 thành phần khí N2, O2, CO2, thịt heo tươi có thể bảo quản 7 – 11 ngày, thịt gà đã tách da bảo quản được 16 – 21 ngày, rau – củ - quả tươi giữ được đến 35 ngày.
Từ phân chim cút, các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) đã sản xuất thành công ra những chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi chuồng trại và trong sản xuất.
Kết quả phân tích nguyên liệu ban đầu cho thấy cá rô phi phù hợp chế biến surimi do có thành phần protein cao 18,2% và khoáng 1,04%. Nghiên cứu tập trung vào 2 công đoạn là rửa và phối trộn.
Quy trình xử lý nước thải bằng nano sắt hóa trị 0 do kỹ sư Thiều Quốc Hân, Phó Giám đốc Viện KH&CN quân sự (Bộ Quốc phòng) và các cộng sự đề xuất vừa có khả năng xử lý hiệu quả nhiều chất ô nhiễm cùng lúc, vừa tiết kiệm chi phí và dễ dàng vận hành, phù hợp với nhiều quy mô khác nhau.
Sự kết hợp của Tây y hiện đại với những công nghệ hiện đại giúp tối ưu hóa quyền năng của thảo dược Việt sau khi được ủ, lên men, cô đặc...
Trong những năm gần đây, Cao Bằng đã quan tâm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) rộng rãi vào các ngành sản xuất và đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực y tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh cho nhân dân.
Trong báo cáo nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tufts, Mỹ đã mô tả quy trình sản xuất đường bằng cách sử dụng vi khuẩn như các lò phản ứng sinh học nhỏ bao bọc enzyme và chất phản ứng.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.
Cà phê là một loại cây có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới, chiếm tới 43% thị phần cà phê toàn cầu và đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil về xuất khẩu cà phê trên thế giới.
CNSH đã được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp của tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng nông sản, bảo đảm an ninh lương thực và tăng sức cạnh tranh trên thị trườ
Các nhà nghiên cứu phát hiện mực là sinh vật duy nhất có thể chỉnh sửa gene bên ngoài nhân tế bào thần kinh (neuron).
Đầu năm 2020, Nội các Đức đã nhất trí kế hoạch hành động vì nền kinh tế sinh học trị giá 3,6 tỷ euro nhằm thay thế vật liệu có nguồn gốc hóa thạch trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày bằng các nguồn tài nguyên bền vững khác.