Thứ ba, 13/05/2025 | 18:32
Dự án đã sản xuất được hàng chục tấn chế phẩm vi sinh được cấp phép lưu hành sử dụng trong nuôi tôm của Tổng cục Thủy sản.
Nuôi tôm là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của nước ta, góp phần quan trọng trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.
Được thành lập năm 2004, tại Công Điền, Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu, Công ty TNHH SX&DV Trúc Anh xác định tầm quan trọng của các chế phẩm vi sinh trong việc bảo vệ môi trường và tạo ra sản phẩm tôm sạch nên từ khi thành lập đến nay, các chế phẩm vi sinh của Trúc Anh luôn được nghiên cứu kỹ, phù hợp với vùng đất nuôi tôm của đồng bằng sông Cửu Long nói chung, của tỉnh Bạc Liêu nói riêng. 15 năm là khoảng thời gian đủ dài để Trúc Anh ghi dấu ấn của mình bằng những chế phẩm vi sinh hiện đại trên mỗi v
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Chiều 6/12/2019, buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất B-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thuỷ sản” do Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Tp.Hồ Chí Minh) đã diễn ra tại văn phòng Bộ Công Thương.
Nuôi tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương đã chứng minh rằng thay thế bột cá bằng đậu nành và protein ngô cô đặc không ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng hoặc hiệu suất.
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Công Thương thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, các nhà khoa học và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã tìm ra giải pháp cho vấn đề cấp bách này.
Các dự án nuôi tôm theo qui trình sạch, công nghệ tiên tiến đã và đang được đầu tư thành công tại vùng cát xã Tam Hòa, H. Núi Thành và xã Bình Hải, H. Thăng Bình (Quảng Nam) mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao đang được địa phương khuyến khích nhân rộng.
Ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) đã giúp nông dân trong tỉnh phát triển nghề nuôi tôm theo hướng bền vững. Hiện diện tích nuôi toàn tỉnh đạt khoảng 11.000ha, sản lượng năm 2019 ước đạt trên 12.000 tấn.
Việt Nam là một quốc gia được đánh giá có nhiều thế mạnh trong việc phát triển nghề nuôi tôm. Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó thì hiện nay phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trên tôm nuôi. Để khắc phục khó khăn và hướng tới một nền sản xuất an toàn. Trong những năm gần đây, Viện nuôi trồng thủy sản đại học Nha Trang đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng, chế biến chế phẩm sinh học trong nuôi tôm.