Thứ năm, 09/01/2025 | 10:17
Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn, thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát và thực hiện công đảm bảo ATTP.
Sở Công Thương Hà Nội đang có đề án kiểm soát an toàn thực phẩm trong chợ, sắp tới cấp biển nhận diện cho hộ kinh doanh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn.
Mặc dù, còn hơn 1,5 tháng nữa mới đến Tết Trung thu nhưng tại các tuyến đường phố, cửa hàng, siêu thị của thành phố Hà Nội đã bắt đầu bày bán bánh trung thu với mẫu mã đa dạng. Vì vậy, cần có sự kiểm soát nghiêm ngặt, giám sát chặt chẽ của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, sức khỏe cho người tiêu dùng.
Tại Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm có hơn 1.000 cơ sở vi phạm hành chính, 39 cơ sở bị tịch thu giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Người dân tại Hà Nội cũng mong muốn biết được cơ sở nào vi phạm để từ đó có thể cảnh giác và lựa chọn.
Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn, thời gian qua, Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát và thực hiện công tác đảm bảo ATTP.
Hiện nay, cùng với việc hỗ trợ các địa phương sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, hữu cơ, ngành Nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh việc giám sát chất lượng nông, lâm, thủy sản từ gốc, nhằm cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.
Chiều ngày 26/4, Hội chợ nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội đã chính thức khai mạc tại Trung tâm thương mại Mê Linh Plaza (đường Tô Hiệu, quận Hà Đông, Hà Nội).
Thời điểm hiện tại, TP. Hà Nội đã chuyển sang trạng thái bình thường mới, cùng với phòng, chống dịch COVID-19, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm cần tiếp tục được đẩy mạnh.
Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm Thành phố sẽ công khai các cơ sở, cá nhân bị phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm nhằm cảnh cáo, răn đe, ngăn chặn các hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm trái pháp luật.
Thành công của dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng phân bón lá dạng dịch chất lượng cao chứa chitosan và axít amin từ bã men bia phục vụ sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội” đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Thời điểm gần Tết Nguyên đán, lợi dụng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân tăng cao, các đối tượng đã trà trộn, tung ra thị trường những thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc để trục lợi.
TP Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp về an toàn thực phẩm (ATTP) nhờ đó hạn chế để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm lớn hoặc tử vong do ngộ độc thực phẩm trên địa bàn thành phố.
PGS. TS. Chu Kỳ Sơn, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) có những chia sẻ thực tế xung quanh vấn đề này.
Phương pháp chiết xuất dầu bằng dung môi dimetyl ete lỏng cho lượng dầu tăng khoảng 40% so với phương pháp ép. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm dầu cũng được nâng cao hơn khi hàm lượng lycopene trong sản phẩm cao gấp 1,3-1,5 lần so với phương pháp truyền thống.
Cùng với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đã tập trung cao độ cho công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm.
Trong năm 2021, UBND thành phố yêu cầu Sở Công thương Hà Nội tiến hành kiểm tra, hậu kiểm cơ sở sản xuất kinh doanh, nhập khẩu các mặt hàng như: Rượu, đồ uống có cồn, bia, nước giải khát, bánh, mứt, kẹo...
UBND thành phố Hà Nội vừa có báo cáo về tình hình quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn thành phố.
Nhóm giảng viên Trường đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu sản xuất thành công khẩu trang “công nghệ xanh”. Ngoài những ưu điểm vượt trội về khả năng kháng khuẩn, đặc biệt sản phẩm do nhóm nghiên cứu sản xuất không tạo ra những hóa chất gây ô nhiễm môi trường.
Để phục vụ tốt nhu cầu mua sắm của nhân dân Thủ đô, góp phần ổn định thị trường, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn thành phố trong dịp Tết Nguyên đán 2021, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Hà Nội tập trung triển khai tốt công tác tổ chức, phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Năm 2020, thành phố Hà Nội đã kiểm tra 85.260 lượt cơ sở, trong đó, phát hiện và xử lý 6.020 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm với số tiền phạt là gần 20,6 tỷ đồng