Thứ ba, 30/04/2024 | 11:47

Thứ ba, 30/04/2024 | 11:47

Tìm kiếm

  • Hoạt chất chữa ung thư từ vỏ cây liễu

    Cập nhật: 23/04/2020

    Thiên nhiên đã hào phóng ban tặng con người nhiều nguồn dược liệu quý giá.

  • Ngăn chặn virus SARS-CoV-2 nhờ khẩu trang làm từ bã mía

    Cập nhật: 23/04/2020

    Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Queensland, Australia đã tìm ra vật liệu mới để làm khẩu trang trong mùa dịch Covid-19. Khẩu trang từ chất liệu này dễ thở hơn và mang lại hiệu quả trong việc loại bỏ các hạt nhỏ hơn 100 nanomet như virus SARS-CoV-2.

  • Chế tinh dầu từ phụ phẩm nông nghiệp

    Cập nhật: 22/04/2020

    Đoàn Ngọc Minh Thùy, cựu sinh viên Khoa Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM) đã nghiên cứu chiết tinh dầu từ những thứ được xem là rác thải trong nông nghiệp để sản xuất thành công hơn 70 loại tinh dầu mang mùi hương tự nhiên.

  • Sản xuất sợi bằng vỏ cua và hợp chất từ rong biển

    Cập nhật: 20/04/2020

    Nhóm nghiên cứu từ Đại học São Paulo và Đại học Aalto (Brazil) đã chế tạo thành công loại sợi dẻo nhưng không kém phần chắc chắn nhờ kết hợp chitin nanofiber (sợi nano ki-tin) trích xuất từ vỏ cua với alginate – hợp chất muối hoặc este của alginic acid, thường được dùng làm chất đông đặc hoặc chuyển thể sữa trong nhựa hoặc thức ăn, và có nhiều trong rong biển.

  • Oxy hóa dị thể xanh Methylen với xúc tác sắt mang trên than hoạt tính

    Cập nhật: 20/04/2020

    Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.

  • Bảo vệ môi trường từ 'phép màu' công nghệ sinh học

    Cập nhật: 15/04/2020

    Nhằm tận dụng hiệu quả các nguồn lực tự nhiên để phục vụ phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững đi đôi với bảo vệ môi trường, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã khuyến khích người dân, HTX, doanh nghiệp ứng dụng quy trình sản xuất sạch, an toàn sinh học vào sản xuất.

  • TP Hạ Long: Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp

    Cập nhật: 14/04/2020

    Việc ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp được xem là xu hướng chung của cả nước và nhiều quốc gia trên thế giới.

  • Nhân giống hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh

    Cập nhật: 14/04/2020

    Sinh lý thực vật, công nghệ sinh học thực vật, công nghệ thủy canh, giải phẫu hình thái thực vật,… là những hướng nghiên cứu chính của công trình “Sản xuất cây hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng LED” do TS. Hoàng Thanh Tùng và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai từ năm 2012 đến năm 2018.

  • Ứng dụng công nghệ sinh học: Đặt doanh nghiệp làm trung tâm

    Cập nhật: 07/04/2020

    Một trong những nhân tố quyết định sự thành công của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, đó là việc Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp (DN) làm trung tâm tiếp nhận các nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.

  • Ra mắt Sổ tay Sản phẩm công nghệ sinh học tiêu biểu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020

    Cập nhật: 26/03/2020

    Cuốn Sổ tay gồm hơn 70 sản phẩm được nghiên cứu và ứng dụng sản xuất, kinh doanh thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.

  • Viện Công nghệ sinh học và công nghiệp thực phẩm phát miễn phí dung dịch sát khuẩn tay khô và khẩu trang cho sinh viên

    Cập nhật: 24/03/2020

    Viện CNSH & CNTP đã tiến hành phát hàng ngàn chai dung dịch sát khuẩn tay khô và khẩu trang kháng khuẩn cho các bạn sinh viên của viện.

  • Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe

    Cập nhật: 19/11/2019

    Chiều 7/11/2019, tại Hà Nội, Viện Y học ứng dụng Việt Nam (trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học "Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe".

  • 10 sản phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp giúp thay đổi cuộc sống

    Cập nhật: 12/11/2019

    Khi nhắc tới công nghệ sinh học, người ta thường nghĩ đến nghiên cứu y sinh, nhưng bên cạnh đó, nhiều ngành công nghiệp khác cũng đang tận dụng các phương pháp công nghệ sinh học để nghiên cứu, nhân bản và thay đổi gen. Công nghệ sinh học nông nghiệp đã sản xuất vô số sản phẩm mới có tiềm năng thay đổi cuộc sống của chúng ta.

  • Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất isomaltulose từ đường mía

    Cập nhật: 08/11/2019

    Nhằm xây dựng công nghệ mới sản xuất isomaltulose từ đường mía bằng chủng tái tổ hợp an toàn, năm 2016, Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp thực phẩm thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme sucrose isomerase tái tổ hợp và ứng dụng trong công nghiệp chế biến isomaltulose từ đường mía”.

  • Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ phụ phẩm cá ngừ

    Cập nhật: 01/11/2019

    Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.

  • Kiểm tra định kỳ các nhiệm vụ KHCN tại Viện Công nghệ sinh học

    Cập nhật: 22/10/2019

    Nhận thấy tiềm năng ứng dụng của peptid có trong da ếch trong hỗ trợ, điều trị bệnh, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học do TS. Lã Thị Huyền làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”.

  • Kiểm tra định kỳ nhiệm vụ KHCN tại Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội

    Cập nhật: 11/10/2019

    Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.

  • VKIST khai trương phòng thí nghiệm công nghệ sinh học tại Hàn Quốc

    Cập nhật: 09/10/2019

    Ngày 27/9/2019, Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) đã khai trương phòng thí nghiệm on-site tại Hàn Quốc, với nhiệm vụ nghiên cứu các thảo dược và ứng dụng công nghệ nhằm tăng giá trị của nguồn dược liệu Việt Nam.

  • Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch

    Cập nhật: 18/09/2019

    Trong khuôn khổ Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BIOTECHMART 2019), ngày 10/9/2019, tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã diễn ra “Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch" nhằm giúp các đơn vị tiếp cận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN mới nhất trong nước và nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị tìm kiếm đối tác thích hợp.

  • Tỉnh Kon Tum cần đầu tư cho công nghệ sinh học và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Cập nhật: 18/09/2019

    Trong chuyến thăm và làm việc với tỉnh Kon Tum, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã đề nghị Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến, trong đó tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo quản, chế biến nông sản, dược liệu và các sản phẩm chủ lực của địa phương.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 6
  • 9
  • 9
  • 8
  • 6
  • 4
lên đầu trang