Thứ tư, 15/01/2025 | 17:01
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
Công nghệ xử lý phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
Mô hình xử lý rác bằng công nghệ vi sinh có thể xử lý được rác ô nhiễm với quy mô 50-100 tấn/ngày, chi phí thực hiện thấp, tổng mức đầu tư một mô hình gồm bãi, dây truyền, men khoảng 3 tỷ đồng.
Ứng dụng công nghệ sinh học có thể giúp khắc phục dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách an toàn mà không hề gây ô nhiễm thứ phát. Đó là những gì người ta thấy từ việc áp dụng giải pháp hữu ích của PGS.TS Tăng Thị Chính, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Chiều 13/8, Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị chuyên đề “Giải pháp của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội TP trong tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện có hiệu quả giảm ô nhiễm môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm”.