Thứ tư, 30/04/2025 | 09:39
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu vật liệu polyme (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đã nghiên cứu thành công loại túi nilon tự hủy, bền và dai hơn túi nilon thông thường, được làm từ bột sắn kết hợp với nhựa sinh học, có thể thay thế cho túi nilon khó phân hủy trên thị trường hiện nay.
Sản xuất tinh bột sắn cung cấp nguyên liệu cơ bản cho công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học và các ngành liên quan. Tuy nhiên, sản xuất tinh bột sắn cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn do chất thải rắn và nước thải, trong đó bã sắn được thải với tỉ lệ ước tính 280 tấn bã ướt/300 tấn củ, tương đương 3 tấn bã /tấn tinh bột.
Viện Nghiên cứu và ứng dụng sinh học công nghệ cao (HIbiotek) vừa nghiên cứu, sản xuất thành công tá dược tan (DE5) từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme. Đây là kết quả của dự án sản xuất thử nghiệm thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương quản lý.
Viện nghiên cứu và ứng dụng sinh học công nghệ cao (Hibiotek) mới đây đã nghiên cứu và thực hiện sản xuất thành công tá dược tan từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme.
“Chúng tôi không nhìn nhận bã sắn như là phụ phẩm của quá trình sản xuất. Chúng tôi coi bã sắn là một nguồn nguyên liệu tiềm năng. Bởi trong bã sắn chứa tinh bột sót và hàm lượng cellulose khá cao”.
Màng bảo quản quả tươi từ nano bạc đem lại hiệu quả kinh tế cao, giá thành rẻ và quan trọng hơn là không gây ngộ độc cho con người hay hủy hoại môi trường.
Avani, startup đến từ Indonesia sáng chế loại túi làm từ củ sắn có tên Eco Bag, thân thiện với môi trường, có thể phân hủy trong nước.
TS. Lê Đại Vương (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế); TS. Võ Văn Quốc Bảo (Đại học Nông lâm Huế) cùng các cộng sự đã dày công nghiên cứu thành công chế phẩm sinh học từ tinh bột sắn có thể giúp hoa quả tươi lâu 35 ngày, thân thiện môi trường và an toàn cho sức khỏe con người.