Chủ nhật, 19/05/2024 | 23:15

Chủ nhật, 19/05/2024 | 23:15

Tìm kiếm

  • Sở Công Thương Phú Yên: Phối hợp giám sát tốt công tác an toàn thực phẩm

    Cập nhật: 10/08/2020

    Triển khai kế hoạch của Bộ Công Thương thực hiện Chương trình phối hợp 90 về an toàn thực phẩm giai đoạn từ 2016-2020, Sở Công Thương Phú Yên đã hoạt động tích cực trên nhiều mặt.

  • Nghiên cứu sử dụng Enzyme hỗ trợ quá trình trích ly chondroitin Sulfate từ sụn khớp chân gà

    Cập nhật: 07/08/2020

    Glycosaminoglycan (GAG) là một hợp chất hữu cơ thuộc nhóm mucopolysaccharide, tham gia vào hoạt động cấu tạo mô sụn, có thể được thu nhận từ mô sụn động vật như sụn cá mập, sụn gà, cá nhám… Trong GAG chứa lượng lớn chondroitin sulfate (CS) có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về khớp.

  • Phát triển công nghệ sinh học ngành Công Thương

    Cập nhật: 31/07/2020

    Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống với sự kết hợp giữa quy trình nghiên cứu và thiết bị kỹ thuật nhằm khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng thời gó phần phát triển KT-XH với các sản phẩm thân thiện với môi trường.

  • Bộ Công Thương thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành mặt hàng thịt lợn

    Cập nhật: 29/07/2020

    Bộ Công Thương đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Ban chỉ đạo 389 và các cơ quan chức năng có liên quan để kiểm tra, rà soát, đánh giá thực trạng toàn bộ chuỗi chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh, hệ thống phân phối, cung ứng, lò mổ và đầu mối bán buôn, bán lẻ đến người bán cuối cùng trực tiếp cho người tiêu d

  • Biến phụ phẩm ngành giấy thành phụ gia thức ăn chăn nuôi giàu protein

    Cập nhật: 28/07/2020

    Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.

  • Nhân lực ngành Công nghệ Sinh học kỷ nguyên 4.0

    Cập nhật: 28/07/2020

    Đó là nội dung của chương trình hội thảo được diễn ra vào ngày 11/07/2020 tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Chương trình có sự tham gia của đông đảo các chuyên gia đầu ngành, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học đến từ các Sở, viện, trung tâm, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Công nghệ Sinh học và đội ngũ Ban giám hiệu, quý thầy cô, sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.

  • Ứng dụng CNSH giải quyết bài toán khó trong ngành nuôi trồng thủy sản

    Cập nhật: 27/07/2020

    Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme và vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã làm chủ được công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành và ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản. Quy trình công nghệ sẽ giúp tạo nguồn nguyên liệu thay thế một phần bột cá – một loại nguyên liệu có giá thành cao - trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, cá rô phi.

  • Sử dụng chế phẩm sinh học loại bỏ nhựa cây trong giấy nguyên liệu: hướng đi thân thiện môi trường cho ngành giấy

    Cập nhật: 24/07/2020

    Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ sinh học giúp loại bỏ hiệu quả nhựa cây trong gỗ nguyên liệu, đồng thời giảm việc sử dụng các hoá chất do đó thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp cũ.

  • Ứng dụng CNSH trong ngành công nghiệp giấy và ván gỗ nhân tạo

    Cập nhật: 24/07/2020

    Sản xuất bột giấy, giấy và chế biến ván gỗ nhân tạo nói chung là một trong những ngành công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và hệ sinh thái toàn cầu. Trong đó, sản xuất bột giấy và ván nhân tạo là 2 ngành sản xuất chủ đạo tạo ra nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

  • Chế phẩm sinh học phân hủy nhựa cây: Hóa giải thách thức trong sản xuất giấy

    Cập nhật: 22/07/2020

    Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.

  • Bào chế TPCN giàu glucosamine hỗ trợ bệnh lý xương khớp từ phụ phẩm chế biến gia cầm

    Cập nhật: 16/07/2020

    Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên tại Việt Nam tạo được các chế phẩm CS và glucosamine từ phụ phẩm chế biến gia cầm

  • Tận dụng phụ phẩm ngành giấy để sản xuất thức ăn chăn nuôi

    Cập nhật: 13/07/2020

    Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây, giấy phế liệu,…nhóm các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

  • EVFTA và cơ hội nào cho ngành công nghệ sinh học của Việt Nam

    Cập nhật: 04/07/2020

    Với vai trò là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trò quan trọng, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, ngành công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam sẽ phải làm gì để đón nhận cơ hội phát triển?

  • Ứng dụng chế phẩm enzyme trợ nghiền: Giảm tiêu hao năng lượng tối đa cho ngành giấy

    Cập nhật: 03/07/2020

    Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.

  • Sản xuất surimi từ mực đại dương: Hướng đi tiềm năng cho ngành khai thác hải sản

    Cập nhật: 27/06/2020

    Thực hiện dự án “Sản xuất surimi và một số sản phẩm chế biến surimi từ mực đại dương”, nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu Hải sản đã làm chủ được công nghệ sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ mực đại dương, từ đó nâng cao giá trị sử dụng và kinh tế của nguồn nguyên liệu này, đồng thời giúp cho nghề khai thác mực đại dương ở nước ta phát triển bền vững theo hướng công nghiệp.

  • Ứng dụng CNSH trong ngành giấy: Nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

    Cập nhật: 25/06/2020

    Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

  • Tạo lực để ngành nhuyễn thể bứt phá

    Cập nhật: 23/06/2020

    Việt Nam có tiềm năng nuôi nhuyễn thể rất lớn, tuy nhiên, đến nay ngành hàng này vẫn không thể bứt phá. Nguyên nhân do chưa thể đáp ứng được nhu cầu con giống, nhất là giống có chất lượng. Việc chủ động công nghệ sản xuất giống nhuyễn thể đang vô cùng cần thiết.

  • Phát triển ngành công nghiệp chế biến: Trong "nguy" có "cơ"

    Cập nhật: 22/06/2020

    Ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; trong đó, ngành chế biến nông sản đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới.

  • Ứng dụng công nghệ mới giúp tăng năng suất ngành nuôi trồng thủy sản

    Cập nhật: 17/06/2020

    Với mong muốn nâng cao năng xuất và chất lượng ngành nuôi tôm và các loài thủy sản nước ấm khác, bộ phận Thú y Thủy sản của Bayer đang tăng cường giải pháp hỗ trợ thông qua thỏa thuận hợp tác với các đơn vị cung cấp công nghệ xử lý nước.

  • Lào Cai lập 169 đoàn kiểm tra liên ngành, chuyên ngành về an toàn thực phẩm

    Cập nhật: 16/06/2020

    Tỉnh Lào Cai đã thành lập 169 đoàn kiểm tra liên ngành, chuyên ngành, kiểm tra được 2.201 cơ sở và xử lý vi phạm hành chính đối với 29 cơ sở.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 8
  • 8
  • 9
  • 3
  • 2
  • 3
lên đầu trang