Chủ nhật, 26/06/2022 | 14:31
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi” do Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá rô phi như tỷ lệ enzym papain và bromelin thô, thời gian và nhiệt độ thủy phân được đánh giá.
Bản đồ công nghệ cung cấp thông tin cần thiết cho tất cả các cấp, từ cấp quốc gia đến cấp Bộ, ngành và doanh nghiệp.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Hệ thống thực phẩm bền vững trong tương lai tại Đại học Helsinki cùng với Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan cho thấy rằng ovalbumin do nấm tạo ra có thể có khả năng giảm thiểu một phần gánh nặng về môi trường liên quan đến bột lòng trắng trứng gà.
Đây là hướng sử dụng các công cụ di truyền để nghiên cứu phát triển vaccine phục vụ ngành nông nghiệp.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, ThS. Lê Quang Thành cùng các cộng sự tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men giàu protein bằng công nghệ lên men các nguyên liệu giàu bột đường”.
Thủy phân phụ phẩm cá rô phi bằng phương pháp enzym để thu nhận protein là một hướng nghiên cứu đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
Protein đơn bào hay protein vi sinh, là protein tinh khiết được tạo thành từ viêc nuôi cấy các tế bào vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, tảo hoặc nấm sợi trên các cơ chất có thể là nguồn cung protein cho người hoặc động vật. Đặc biệt, protein đơn bào có thể được sản xuất trên các cơ chất là đường C5, C6 từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, trong đó có phế phụ phẩm lignocellulose của ngành công nghiệp giấy.
Thông qua việc thực hiện một dự án cấp nhà nước do Bộ Khoa học và Công nghệ hỗ trợ, các nhà khoa học thuộc Viện Thực phẩm chức năng (VIDS) và Công ty TNHH Tư vấn y dược quốc tế (IMC) đã nghiên cứu, làm chủ công nghệ sản xuất được 9 nguyên liệu (bao gồm 6 nguyên liệu vi sinh, 2 nguyên liệu protein, 1 nguyên liệu enzym) và 8 sản phẩm thực phẩm chức năng ở quy mô công nghiệp.
Trên thế giới xúc xích nhũ tương là một trong các nhóm sản phẩm thịt rất phổ biến và phong phú với các tên nổi tiếng như xúc xích Frankfurter, Bologna Mortadella,. hay trong nước dòng sản phẩm này được du nhập từ nước ngoài với các thương hiệu ban đầu như xúc xích Đức Việt, Hạ Long, Vissan,..
Bất chấp những tựa đề hấp dẫn do các startup chuyên về đạm côn trùng (insect protein) tạo ra, đạm đơn bào (single-cell protein) và đạm vi sinh (microbial protein) mới là tương lai của ngành công nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản.
Bản đồ công nghệ protein và enzyme (CNP&E) của Việt Nam cho thấy, nền công nghiệp protein và enzyme của nước ta đang trong giai đoạn đầu phát triển, hầu hết mới chỉ sử dụng những công nghệ cơ bản. Nhiều công nghệ tiên tiến, có độ chính xác và hiệu năng cao, quy mô lớn để hướng đến một nền công nghiệp protein và enzyme vẫn chưa sẵn sàng ở nước ta.
Thông qua sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Thực phẩm chức năng (VIDS) đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Y dược quốc tế (IMC) cùng thực hiện dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein”.
Công nghệ sản xuất xúc xích ngày nay đang có những cải tiến lớn. Các cải tiến không chỉ ở hình dạng, trang thiết bị mà còn ở nguyên liệu sản xuất. Theo đó nguyên liệu không chỉ có thịt và một số gia vị mà còn có một số thành phần không phải thịt cố tác dụng cài tiến cấu trúc, giảm glá thành sản phẩm như protein đậu nành, tinh bột...
TS Nguyễn Trí và cộng sự ở Viện Công nghệ hóa học đã nghiên cứu sản xuất các chế phẩm dạng bột từ phế phẩm xương cá, có thể sử dụng trong lĩnh vực thực phẩm và y sinh.
Protein trứng, sữa là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và phổ biến trong rất nhiều sản phẩm. Hiện nay, chúng đã có thể có được sản xuất từ nấm men và nấm mốc bằng quá trình lên men đặc hiệu.
Trong nghiên cứu này, thông tin về nhóm protein giàu Methionine (Methionine-rich protein, MRP) đã được tìm hiểu một cách đầy đủ trên cây sắn (Manihot esculenta) bằng các công cụ tin sinh học.
Sữa chua và phomat là hai sản phẩm chế biến từ sữa có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời tốt cho sức khỏe. Hai sản phẩm này đều được sản xuất dựa trên nguyên tắc đông tụ protein của sữa nhưng theo các phương pháp khác nhau. Bài viết này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bản chất của 2 quá trình đông tụ protein này nhé!