Thứ bảy, 04/05/2024 | 06:55

Thứ bảy, 04/05/2024 | 06:55

Tìm kiếm

  • Enzyme vi khuẩn cấu trúc tinh thể có thể tạo ra polymer phân hủy sinh học mới

    Cập nhật: 07/04/2023

    Một enzyme vi khuẩn cấu trúc tinh thể có thể tạo ra một loại polymer phân hủy sinh học mới, acholetin, sử dụng trong phân phối thuốc, kỹ thuật mô hoặc nhiều ứng dụng khác.

  • Bao bì phân hủy sinh học - Sự lựa chọn cho thế kỷ XXI

    Cập nhật: 09/10/2021

    Thực tế cho thấy, để người tiêu dùng từ bỏ thói quen và lạm dụng sử dụng bao bì nhựa truyền thống, ngoài việc tuyên truyền, hạn chế, cần có những chuyển biến mạnh mẽ trong định hướng tiêu dùng, phát triển và tăng cường sản xuất các sản phẩm thay thế.

  • Bao bì phân hủy sinh học: Lựa chọn phù hợp để bảo vệ môi trường

    Cập nhật: 07/10/2021

    Để giảm thiểu tác hại của bao bì nhựa đối với môi trường, những năm gần đây, vật liệu bao bì phân hủy sinh học được xem là lựa chọn phù hợp để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

  • Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho các sản phẩm có thể phân hủy sinh học

    Cập nhật: 26/05/2021

    Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu tối thiểu, phương pháp thử nghiệm và ghi nhãn đối với nhựa có thể phân hủy sinh học, có thể phân hủy thương mại, phân hủy sinh học kỵ khí hoặc phân hủy sinh học môi trường được sản xuất tại hoặc nhập khẩu vào Belize.

  • Nghiên cứu chế tạo polyme phân hủy sinh học từ tinh bột sắn và polyvinyl alcohol (pva) với nhựa thông

    Cập nhật: 17/05/2021

    Vật liệu polyme phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (5/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 150 độ C, thời gian trộn 15 phút

  • Công nghệ sản xuất túi ni-lông phân hủy sinh học

    Cập nhật: 12/04/2021

    Theo đánh giá của các nhà khoa học, kết quả nghiên cứu đã mở ra triển vọng tận dụng lượng nhựa phế thải đang gây ô nhiễm môi trường để sản xuất sản phẩm hữu ích, đồng thời, góp phần thực hiện chủ trương sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, thay thế cho sản phẩm truyền thống.

  • Bao bì phân hủy sinh học mới giúp kéo dài thời hạn sử dụng thực phẩm

    Cập nhật: 03/12/2020

    Ô nhiễm nhựa và thải bỏ bao bì nhựa sử dụng một lần là một vấn đề bền vững rất lớn cần các giải pháp sáng tạo: kết quả mới nhất từ dự án YPACK do EU tài trợ cho thấy công thức sáng tạo của các thành phần hoạt tính có thể cho phép bao bì thực phẩm phân hủy sinh học này kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm và do đó giảm lãng phí thực phẩm.

  • Bút phân hủy sinh học đầu tiên trên thế giới

    Cập nhật: 17/11/2020

    Mặc dù bút có thể không phải là một nguồn chất thải chôn lấp khổng lồ, nhưng nó vẫn làm tổn hại đến môi trường sau khi sử dụng. Mới đây, các nhà thiết kế đã cho ra đời bút Scribit hoàn toàn có thể phân hủy được.

  • Tạo ra polyme phân hủy sinh học từ...vi khuẩn

    Cập nhật: 27/10/2020

    Các nhà nghiên cứu từ Viện Fraunhofer về Kỹ thuật và Công nghệ sinh học Fraunhofer IGB và Viện Fraunhofer về Kỹ thuật Quy trình và Đóng gói IVV hiện đang làm việc để thiết lập một khái niệm toàn diện cho việc sử dụng bền vững vật liệu sinh học dùng để đóng gói trong ngành mỹ phẩm có thể phân hủy được.

  • Sử dụng vật liệu phân hủy sinh học: Xu thế tất yếu

    Cập nhật: 05/05/2020

    Việt Nam phấn đấu đến năm 2021 các cửa hàng, chợ, siêu thị ở đô thị không sử dụng đồ nhựa dùng một lần và đến năm 2025 cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Trong bối cảnh như vậy, việc sử dụng vật liệu phân hủy sinh học làm nguyên liệu sản xuất thay thế nhựa trong các sản phẩm dùng một lần sẽ là xu thế tất yếu.

  • Hàn Quốc tái chế đến 95% thực phẩm thừa

    Cập nhật: 19/04/2020

    Chất thải được thu gom bằng chương trình túi phân hủy sinh học được ép tại nhà máy xử lý để loại bỏ thêm nước. Phần nước rác được sử dụng để tạo ra khí sinh học và dầu sinh học. Phần chất thải khô được chế biến thành phân bón, giúp thúc đẩy phong trào trang trại đô thị đang phát triển.

  • Nhựa phân hủy sinh học làm từ bã cafe

    Cập nhật: 16/04/2020

    Chúng ta thường được nghe nhiều về loại nhựa phân hủy sinh học (biodegradable plastics) thân thiện với môi trường, có thành phần chính làm từ sợi nano cellulose.

  • Nhận diện túi nilon phân hủy sinh học

    Cập nhật: 01/04/2020

    Hiện nay, trên thị trường, rất nhiều loại túi nilon được quảng cáo là tự hủy hoặc phân hủy sinh học được bày bán, thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng. Tuy nhiên, chỉ túi nilon phân hủy sinh học mới an toàn, để lựa chọn đúng, người tiêu dùng cần phải đọc kỹ thành phần.

  • Nhựa phân hủy sinh học: Nghiên cứu chuyển giao, thương mại hóa

    Cập nhật: 02/03/2020

    Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã có những nghiên cứu về khả năng phân hủy sinh học plastic bởi các tác nhân sinh học.

  • Phân hủy sinh học rác thải nilon công nghệ made in Việt Nam

    Cập nhật: 12/02/2020

    Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.

  • Phân hủy sinh học rác thải nilon công nghệ made in Việt Nam

    Cập nhật: 01/01/2020

    Với công nghệ sinh học, màng polymer, chất dẻo plastic… có thể phân hủy dễ dàng, không còn đe dọa môi trường. Công trình này của PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.

  • Bao bì phân hủy sinh học thay thế nhựa làm từ hạt và vỏ bí ngô

    Cập nhật: 24/09/2019

    Một nghiên cứu mới chứng minh rằng chất thải bí ngô có thể được tái chế thành một dạng bao bì phân hủy sinh học thay thế bao nhựa gói thực phẩm.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 7
  • 4
  • 2
  • 3
  • 4
  • 9
lên đầu trang