Thứ sáu, 19/04/2024 | 17:52

Thứ sáu, 19/04/2024 | 17:52

Tìm kiếm

  • Tận dụng phế phụ phẩm ngành giấy

    Cập nhật: 12/04/2022

    Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.

  • Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy: Nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi

    Cập nhật: 21/03/2022

    Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi” do Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.

  • Tận dụng phế phụ phẩm ngành giấy làm thức ăn chăn nuôi

    Cập nhật: 02/03/2022

    Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.

  • Sản xuất protein đơn bào từ phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi

    Cập nhật: 21/02/2022

    Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.

  • Sản xuất thành công protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy

    Cập nhật: 09/02/2022

    Protein đơn bào hay protein vi sinh, là protein tinh khiết được tạo thành từ viêc nuôi cấy các tế bào vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, tảo hoặc nấm sợi trên các cơ chất có thể là nguồn cung protein cho người hoặc động vật. Đặc biệt, protein đơn bào có thể được sản xuất trên các cơ chất là đường C5, C6 từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, trong đó có phế phụ phẩm lignocellulose của ngành công nghiệp giấy.

  • Ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất giấy tissue: hoàn thiện và tiến tới cạnh tranh cao

    Cập nhật: 22/02/2021

    Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.

  • Tăng sức cạnh tranh cho ngành giấy

    Cập nhật: 01/02/2021

    Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”, do Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện.

  • Hướng đi mới của ngành giấy

    Cập nhật: 20/01/2021

    Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây… nhóm các nhà khoa học Viện Kỹ thuật Hóa học (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

  • Công nghệ sản xuất protein đơn bào từ phụ phẩm ngành giấy làm thức ăn chăn nuôi

    Cập nhật: 16/09/2020

    Nhóm nghiên cứu Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.

  • Biến phụ phẩm ngành giấy thành phụ gia thức ăn chăn nuôi giàu protein

    Cập nhật: 28/07/2020

    Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.

  • Sử dụng chế phẩm sinh học loại bỏ nhựa cây trong giấy nguyên liệu: hướng đi thân thiện môi trường cho ngành giấy

    Cập nhật: 24/07/2020

    Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ sinh học giúp loại bỏ hiệu quả nhựa cây trong gỗ nguyên liệu, đồng thời giảm việc sử dụng các hoá chất do đó thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp cũ.

  • Chế phẩm sinh học phân hủy nhựa cây: Hóa giải thách thức trong sản xuất giấy

    Cập nhật: 22/07/2020

    Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.

  • Tận dụng phụ phẩm ngành giấy để sản xuất thức ăn chăn nuôi

    Cập nhật: 13/07/2020

    Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây, giấy phế liệu,…nhóm các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

  • Ứng dụng chế phẩm enzyme trợ nghiền: Giảm tiêu hao năng lượng tối đa cho ngành giấy

    Cập nhật: 03/07/2020

    Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.

  • Ứng dụng CNSH trong ngành giấy: Nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

    Cập nhật: 25/06/2020

    Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 6
  • 0
  • 3
  • 8
  • 1
  • 3
lên đầu trang