Thứ sáu, 19/04/2024 | 21:23

Thứ sáu, 19/04/2024 | 21:23

Tìm kiếm

  • Ứng dụng công nghệ sinh học đa dạng hóa sản phẩm từ nấm

    Cập nhật: 11/04/2023

    Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.​​

  • Mô hình sản xuất nấm bào ngư

    Cập nhật: 11/11/2020

    Nấm Bào ngư (Pleurotus), còn gọi là nấm dai, nấm sò, nấm hương chân ngắn, nấm trắng, nấm bình cô, là loài nấm được khuyến khích trồng nhiều ở các nước đang phát triển để tạo nguồn thực phẩm bổ sung và giải quyết các phế liệu nông, lâm nghiệp để giảm ô nhiễm và làm giàu hữu cơ cho đất.

  • Sản xuất nấm bào ngư ôn đới quy mô công nghiệp rút ngắn một nửa thời gian thu hoạch

    Cập nhật: 09/09/2020

    Để góp phần giải quyết bài toán đổi mới công nghệ trồng nấm quy mô công nghiệp, phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam, Công ty TNHH MTV Nấm Trang Sinh đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ trồng nấm bào ngư ôn đới quy mô công nghiệp từ khâu sản xuất giống đến thu hoạch.

  • Đa dạng hóa sản phẩm từ nấm bào ngư nhờ ứng dụng công nghệ sinh học

    Cập nhật: 05/06/2020

    Nhằm tận dụng những đặc tính quý báu của nấm bào ngư, năm 2018, ThS. Lưu Thị Lệ Thủy và các cộng sự tại Phân Viện Công nghiệp thực phẩm đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột protein thủy phân và chế phẩm beta-glucan từ nấm bào ngư”.

  • Sóc Trăng: Tận dụng phế phẩm nông nghiệp phát triển nghề trồng nấm bào ngư

    Cập nhật: 02/06/2020

    Công ty TNHH MTV Thiên Vạn Tường (Sóc Trăng) đã xây dựng thành công mô hình trồng nấm bào ngư từ nguồn phế phẩm nông nghiệp (cùi bắp, rơm rạ), đồng thời ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nấm, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân

  • Kỹ thuật nuôi trồng nấm Bào ngư theo phương pháp mới

    Cập nhật: 28/06/2019

    Để phát triển ngành trồng nấm, công tác nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới hiện là yếu tố cần thiết. Các lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình trồng nấm rất cần thiết cho người dân phát triển ngành nghề và cần phát huy.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 6
  • 0
  • 5
  • 4
  • 0
  • 4
lên đầu trang