Thứ sáu, 29/03/2024 | 05:54

Thứ sáu, 29/03/2024 | 05:54

Tìm kiếm

  • Sản xuất giấm từ phụ phẩm trái xoài bằng phương pháp lên men hồi lưu

    Cập nhật: 13/05/2020

    Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.

  • Sản xuất túi nylon tự hủy từ nhựa phế thải

    Cập nhật: 11/05/2020

    Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Hóa học (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra sản phẩm túi nilon an toàn với môi trường. Theo đó, công nghệ mới này sử dụng phụ gia xúc tiến phân hủy nhựa phế thải.

  • TPCN lợi khuẩn từ vi khuẩn “make in Vietnam”

    Cập nhật: 11/05/2020

    BIOFIDA là TPCN lợi khuẩn từ chủng vi khuẩn Bifidobacterium đầu tiên sản xuất trong nước với nguồn nguyên liệu hoàn toàn nội địa.

  • Chiết xuất nước tẩy rửa sinh học từ vỏ trái cây

    Cập nhật: 09/05/2020

    Chị Bùi Thị Bích Ngọc đã chiết xuất ra các loại nước tẩy rửa sinh học từ vỏ dứa, cam, chanh, bưởi… Đây đều là những sản phẩm tẩy rửa an toàn lành tính, vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa không để lãng phí nguồn rác thải hữu cơ.

  • Công nghệ đóng gói khí không chất bảo quản giúp thịt tươi 21 ngày, rau quả 35 ngày

    Cập nhật: 08/05/2020

    Không cần dùng chất bảo quản, chỉ với 3 thành phần khí N2, O2, CO2, thịt heo tươi có thể bảo quản 7 – 11 ngày, thịt gà đã tách da bảo quản được 16 – 21 ngày, rau – củ - quả tươi giữ được đến 35 ngày.

  • Sản xuất đường từ vi khuẩn

    Cập nhật: 30/04/2020

    Trong báo cáo nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tufts, Mỹ đã mô tả quy trình sản xuất đường bằng cách sử dụng vi khuẩn như các lò phản ứng sinh học nhỏ bao bọc enzyme và chất phản ứng.

  • In 3D san hô để sản xuất vi tảo

    Cập nhật: 29/04/2020

    Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.

  • Phát triển các phương pháp kiểm soát không dùng hóa chất trong sản xuất cà phê

    Cập nhật: 29/04/2020

    ​Cà phê là một loại cây có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới, chiếm tới 43% thị phần cà phê toàn cầu và đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil về xuất khẩu cà phê trên thế giới.

  • 'Siêu năng lực' biến đổi gene của mực

    Cập nhật: 27/04/2020

    Các nhà nghiên cứu phát hiện mực là sinh vật duy nhất có thể chỉnh sửa gene bên ngoài nhân tế bào thần kinh (neuron).

  • Đức chi 3,6 tỷ euro phát triển kinh tế sinh học

    Cập nhật: 25/04/2020

    Đầu năm 2020, Nội các Đức đã nhất trí kế hoạch hành động vì nền kinh tế sinh học trị giá 3,6 tỷ euro nhằm thay thế vật liệu có nguồn gốc hóa thạch trong các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày bằng các nguồn tài nguyên bền vững khác.

  • Cảm biến sinh học “đặc trị” Covid-19

    Cập nhật: 25/04/2020

    Các nhà khoa học ở Thụy Sĩ đã phát triển thành công cảm biến sinh học không những có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 mà còn có thể theo dõi chủng virus nguy hiểm này trong không khí.

  • Nghiên cứu tổng hợp Felodipine bằng phản ứng đa tác nhân sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid

    Cập nhật: 24/04/2020

    Felodipine đã được tổng hợp hiệu quả trong một phản ứng đa tác nhân từ 4 cấu tử bao gồm 2,3-dichlorobenzaldehyd, ethyl acetoacetate, methyl acetoacetate và ammonium acetate. Phản ứng đã sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid (ASA), dung môi methanol, nhiệt độ 70oC, thời gian 5 giờ.

  • Sản xuất sợi bằng vỏ cua và hợp chất từ rong biển

    Cập nhật: 20/04/2020

    Nhóm nghiên cứu từ Đại học São Paulo và Đại học Aalto (Brazil) đã chế tạo thành công loại sợi dẻo nhưng không kém phần chắc chắn nhờ kết hợp chitin nanofiber (sợi nano ki-tin) trích xuất từ vỏ cua với alginate – hợp chất muối hoặc este của alginic acid, thường được dùng làm chất đông đặc hoặc chuyển thể sữa trong nhựa hoặc thức ăn, và có nhiều trong rong biển.

  • Oxy hóa dị thể xanh Methylen với xúc tác sắt mang trên than hoạt tính

    Cập nhật: 20/04/2020

    Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.

  • Trang TTĐT KHCN ngành Công Thương vượt mốc 6 triệu lượt truy cập

    Cập nhật: 25/03/2020

    Ngày 23/3/2020, trang thông tin điện tử (TTĐT) tổng hợp Hoạt động Khoa học công nghệ ngành Công Thương (Địa chỉ truy cập http://khcncongthuong.vn/) đã vượt mốc 6 triệu lượt truy cập.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 0
  • 3
  • 8
  • 2
  • 2
  • 8
  • 9
lên đầu trang