Thứ tư, 14/05/2025 | 10:44
Cá bớp là đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, được người tiêu dùng rất ưa chuộng, nguồn cung không đáp ứng đủ nhu cầu nên được người dân trong tỉnh quan tâm đầu tư, được ngành nông nghiệp đưa vào quy hoạch nuôi biển tại một số địa phương trong tỉnh.
Ứng dụng KH&CN được tập trung vào sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường.
Viện nghiên cứu và ứng dụng sinh học công nghệ cao (Hibiotek) mới đây đã nghiên cứu và thực hiện sản xuất thành công tá dược tan từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme.
Dịch thủy phân protein từ phụ phẩm cá tra được ứng dụng trong sản xuất nước mắm. Chế độ ủ dịch thủy phân protein từ phụ phẩm cá tra trong chượp cá cơm để gây hương nước mắm đã được nghiên cứu. Kết quả đã cho thấy rằng chế độ ủ gây hương nước mắm thích hợp là tỉ lệ dịch thủy phân protein phụ phẩm cá tra so với chượp cá cơm 100% và thời gian ủ gây hương 8 tuần.
“Chúng tôi không nhìn nhận bã sắn như là phụ phẩm của quá trình sản xuất. Chúng tôi coi bã sắn là một nguồn nguyên liệu tiềm năng. Bởi trong bã sắn chứa tinh bột sót và hàm lượng cellulose khá cao”.
Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 1,7 tỷ USD, cá tra được mệnh danh là “con cá vàng” của ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, phần lớn giá trị thu từ cá tra mới chỉ là xuất thô dưới dạng fillet đông lạnh nên giá trị gia tăng không cao.
Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã xây dựng được các quy trình công nghệ sản xuất và thiết kế chế tạo thành công dây chuyền thiết bị sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo mèo và chùm ngây đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh vùng Tây Bắc.
Ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) đã giúp nông dân trong tỉnh phát triển nghề nuôi tôm theo hướng bền vững. Hiện diện tích nuôi toàn tỉnh đạt khoảng 11.000ha, sản lượng năm 2019 ước đạt trên 12.000 tấn.
Ứng dụng saponin kết hợp với chitosan và axit axetic tạo màng sinh học, nhằm kéo dài thời gian bảo quản và giữ được các đặc tính đặc trưng của quả quýt tỉnh Cao Bằng”
Cần sự phối hợp đồng bộ để xây dựng chuỗi giá trị về Sâm Ngọc Linh
Ứng dụng chế phẩm sinh học enzyme vào quá trình sản xuất giấy đang mở ra hướng đi mới cho ngành giấy trên thế giới nói chung và ngành giấy Việt Nam nói riêng.
Ứng dụng công nghệ sóng cao tần giúp sấy khô trong bảo quản,chế biến nông sản và thực phẩm
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phối hợp với Phân viện Nghiên cứu Hải sản phía Nam tổ chức Hội thảo “Nuôi thủy sản ứng dụng công nghệ cao”.
Với tinh thần tái cơ cấu ngành KH&CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, góp phần phát triển kinh tế, ngành KH&CN Quảng Trị đã chú trọng ứng dụng các kết quả, thành tựu KH&CN vào đời sống, mang lại hiệu quả thiết thực, nhiều mô hình ứng dụng được triển khai bước đầu có kết quả tốt.
Việt Nam là một quốc gia được đánh giá có nhiều thế mạnh trong việc phát triển nghề nuôi tôm. Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó thì hiện nay phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trên tôm nuôi. Để khắc phục khó khăn và hướng tới một nền sản xuất an toàn. Trong những năm gần đây, Viện nuôi trồng thủy sản đại học Nha Trang đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng, chế biến chế phẩm sinh học trong nuôi tôm.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm, chế phẩm tự nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người ngày càng tăng. Điều này đã chứng minh bằng việc trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều các sản phẩm, chế phẩm có các hoạt tính sinh học có giá trị như các chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, tăng cường miễn dịch và chất chống ung thư được sản xuất.
Sản xuất được bộ khẩu phần ăn KPAP có bổ sung peptide chức năng và thử nghiệm ở điều kiện thực tế cho thấy khả năng ứng dụng rất lớn của bộ sản phẩm này cho các lực lượng hoạt động đặc biệt của quân đội.
Các tồn tại trong công nghệ sản xuất nước mắm sẽ được giải quyết theo hướng hoàn thiện các công đoạn thủy phân và ủ tạo hương khi sử dụng đa enzyme thủy phân protein cá, kết hợp với chế phẩm vi sinh tạo hương sẽ được thực hiện.
Tại Hội thảo “Công nghệ sinh học vùng ĐBSCL 2018 - Thành tựu và Phát triển” vừa diễn ra tại Cần Thơ cho thấy tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển ngành công nghệ sinh học (CNSH).
Chỉ sau hơn 1 năm ứng dụng công nghệ nuôi cá chình theo mô hình khép kín, công ty TNHH Nuôi trồng thủy sản Vạn Xuân (Khánh Hòà) đã mở rộng quy mô sản xuất 2-3 lần, 1 năm thu lợi nhuận 30% so với vốn bỏ ra.