Thứ tư, 14/05/2025 | 11:17
Năm 2017, Bộ Công Thương đã giao Học viện Quân Y thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do Thiếu tá TS. Đỗ Minh Trung – Học viện Quân Y làm chủ nhiệm, thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm. Trên thế giới, pullulan đang được nghiên cứu và sản xuất trên quy mô công nghiệp ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,… Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có đơn vị nào nghiên cứu sản xuất pullulan.
Đa dạng các sản phẩm từ cây chè, nâng cao giá trị và vị thế chè Việt Nam trên thị trường quốc tế đang là hướng đi được ngành chè hướng tới.
Prodigiosin - sắc tố màu đỏ (PG) là một trong những hoạt chất có hoạt tính sinh học quý như kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm..., đặc biệt là khả năng ức chế miễn dịch, kháng ung thư trên nhiều dòng tế bào ung thư kháng thuốc.
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm.
Chè là loại cây trồng gắn bó lâu đời với người dân miền núi và cũng là loại cây xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi. Hiện tại diện tích trồng chè của Việt Nam dao động trong khoảng 125-133 ngàn ha; năng suất chè búp bình quân khoảng 90 tạ/ha và sản lượng chè hàng năm vào khoảng trên dưới 1 triệu tấn búp. Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về sản lượng chè và thứ 7 thế giới về diện tích trồng chè.
Đề tài nhằm xây dựng được quy trình công nghệ, mô hình thiết bị để sản xuất được axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh bằng công nghệ lên men, ứng dụng làm thực phẩm chức năng nhằm nâng cao giá trị kinh tế và đa dạng hóa sản phẩm cà phê Việt Nam.
Chiều 6/12/2019, buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất B-Glucan kích thước phân tử lượng lớn bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thuỷ sản” do Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Tp.Hồ Chí Minh) đã diễn ra tại văn phòng Bộ Công Thương.
Nhằm xây dựng công nghệ mới sản xuất isomaltulose từ đường mía bằng chủng tái tổ hợp an toàn, năm 2016, Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp thực phẩm thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme sucrose isomerase tái tổ hợp và ứng dụng trong công nghiệp chế biến isomaltulose từ đường mía”.
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Ứng dụng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn
Trong khuôn khổ Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2016-2025, Bộ KH&CN đã phê duyệt thực hiện dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất giống cá tầm Nga và cá tầm Xibêri tại tỉnh Lâm Đồng”. Dự án do Công ty TNHH Đà Lạt Caviar chủ trì, đơn vị hỗ trợ chuyển giao công nghệ là Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III.
Công ty CP Viện máy và Dụng cụ công nghiệp đã thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm “Thử nghiệm sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo mèo và chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấy bằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng Tây Bắc”.
Isoflavone là một nhóm hợp chất polyphenol được tìm thấy với nồng độ cao trong đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành. Tuy nhiên, hầu hết trong số chúng được hấp thụ thấp trong dạ dày vì ở dạng glycosyl hóa, một hoặc nhiều phân tử đường gắn với vòng thơm hoặc nhóm hydroxyl của isoflavone. Việc giải phóng các phân tử đường này từ dạng glycoside sang dạng aglycone sẽ giúp isoflavone được hấp thụ tốt và tăng các hoạt tính sinh học tiềm năng.
Ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nghề nuôi thủy sản khá phát triển và là nguồn thu nhập chính của nhiều nông hộ. Vì vậy việc bổ sung các giống nuôi mới theo hướng bền vững, có hiệu quả kinh tế cao là quan trọng và cần thiết.
Tham gia BioTechmart 2019 đang diễn ra từ 9-12/9/2019 tại Hà Nội, Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) trưng bày, giới thiệu nhiều sản phẩm, bao gồm các sản phẩm thực phẩm chức năng như chiết suất lá sen, tinh chất mầm đậu nành, tinh chất nghệ trường thọ, Nano curcumin Plus, sản phẩm IZ hỗ trợ tiêu hóa, thực phẩm bảo vệ sực khỏe Sleep Well by GABA Natural…
Trong khuôn khổ Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BIOTECHMART 2019), ngày 10/9/2019, tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã diễn ra “Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch" nhằm giúp các đơn vị tiếp cận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN mới nhất trong nước và nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị tìm kiếm đối tác thích hợp.
Trong chuyến thăm và làm việc với tỉnh Kon Tum, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã đề nghị Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến, trong đó tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo quản, chế biến nông sản, dược liệu và các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Theo thống kê của ngành Y tế Việt Nam, số lượng thực phẩm chức năng (TPCN) đưa vào lưu thông trên thị trường có xu hướng tăng lên rất rõ rệt cả về nhập khẩu cũng như sản xuất trong nước.